Bài 4 HèNH THỨC, PHONG CÁCH VÀ CẤU TRÚC GIAO TIẾP
1. Đặc điểm văn húa Việt Nam
1.1. Đặc điểm văn húa của người Việt Nam núi chung
1.1.1 Người Việt Nam thớch giao tiếp, coi trọng giao tiếp
Do hoàn cảnh sống trong lịch sử cú nhiều khú khăn, bất trắc, người Việt sống quõy quần, yờu thương, đựm bọc, mang nặng tõm lý cộng đồng, làng xó, họ thường xuyờn thăm viếng, hỏi han, quan tõm đến nhau, đặc biệt là trong cỏc dịp lễ tết. Đặc điểm này thể hiện rừ ở một số quan niệm: “Dao năng mài thỡ bộn, người năng chào thỡ quen”, “Áo năng may năng mới, người năng tới năng thõn”, “Đi một ngày đàng, học một sàng khụn”…
Từ gúc độ của chủ thể giao tiếp, người Việt Nam cú tớnh thớch thăm viếng. Đó là người Việt Nam, đó thõn với nhau, thỡ cho dự hàng ngày cú gặp nhau ở đõu, bao nhiờu lần đi nữa, những lỳc rảnh rỗi, họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng nhau đõy khụng do nhu cầu cụng việc ( như ở Phương Tõy) mà là biểu hiện của tỡnh cảm, tỡnh nghĩa, cú tỏc dụng thắt chặt thờm quan hệ.
Với đối tượng giao tiếp thỡ người Việt Nam cú tớnh hiếu khỏch. Cú khỏch đến nhà, dự quen hay lạ, thõn hay sơ… thỡ cho dự nghốo khú đến đõu chủ nhà cũng cố gắng tiếp đún một cỏch chu đỏo và tiếp đói một cỏch thịnh tỡnh, dành cho khỏch cỏc tiện nghi tốt nhất, cỏc đồ ăn ngon nhất bởi vỡ họ quan niệm: Khỏch đến nhà chẳng gà thỡ gỏi, bởi lẽ đúi năm, khụng ai đúi bữa. Tớnh hiếu khỏch càng tăng lờn khi về những miền quờ hẻo lỏnh, những miền rừng nỳi xa xụi.
Cũng vỡ coi trọng giao tiếp mà năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiờu chuẩn hàng đầu để đỏnh giỏ con người: “Vàng thỡ thử lửa, thử than, chuụng kờu thử tiếng, người ngoan thử lời”.
Những đặc điểm này là là ưu điểm nổi bật trong phong cỏch giao tiếp của người Việt, làm nờn tớnh cởi mở, hiếu khỏch ở người Việt Nam.
1.1.2. Người Việt thường rụt rố khi họ ở trong một mụi trường giao tiếp khụng quen thuộc
Người Việt Nam thớch giao tiếp nhưng họ chỉ cảm thấy tự nhiờn, thoải mỏi trong cộng đồng quen thuộc, cũn khi trước mặt họ là người lạ hoặc chưa thật quen biết, họ thường ỏi ngại, rụt rố, tức là họ ngại tiếp xỳc, gặp gỡ với người lạ, ngại bộc lộ mỡnh trước người chưa quen biết. Đỳng là người Việt Nam xởi lởi nhưng đú là khi thấy mỡnh đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tớnh cộng đồng (liờn kết) ngự trị. Cũn khi đó vượt ra khỏi phạm vi của cộng đồng, trước những người lạ, nơi tớnh tự trị phỏt huy tỏc dụng lại tỏ ra rụt rố. Hai tớnh cỏch tưởng như trỏi ngược nhau ấy khụng hề mõu thuẫn với nhau vỡ chỳng bộc lộ trong những mụi trường khỏc nhau, chỳng chớnh là hai mặt của cựng một bản chất, là biểu hiện cỏch ứng xử linh hoạt của người Việt Nam. Điều này ngăn cản người Việt nắm bắt những
43
cơ hội tiếp xỳc, thiết lập những mối quan hệ mới và làm nảy sinh thúi mặc cảm, tự ti ở một số người.
1.1.3. Người Việt coi trọng tỡnh cảm, thường lấy tỡnh cảm làm chuẩn mực ứng xử Do phải đấu tranh với thiờn nhiờn khắc nghiệt, với giặc ngoại xõm trong nhiều thế kỷ vỡ sự sinh tồn, người Việt cú truyền thống đoàn kết, gắn bú, yờu thương, giỳp đỡ lẫn nhau . Vỡ vậy, người Việt Nam rất coi trọng tỡnh cảm, xem tỡnh cảm là cơ sở để thể hiện thỏi độ ứng xử: “Yờu nhau trăm sự chẳng nề, dẫu trăm chỗ lệch cũng kờ cho bằng”. Người Việt Nam ứng xử vừa cú lớ, vừa cú tỡnh, song khi phải cõn nhắc giữa cỏi lý với cỏi tỡnh thỡ khụng hiếm khi tỡnh được coi trọng hơn: “Một trăm cỏi lý khụng bằng một tớ cỏi tỡnh”.
Đặc điểm này vừa là ưu điểm, vừa là nhược điểm của người Việt Nam trong giao tiếp. Vỡ xem trọng tỡnh cảm, người Việt Nam sống nhõn ỏi, chan hũa. Nhưng trong giao tiếp, tỡnh huống nào cũng coi trọng cỏi “tỡnh” mà xem nhẹ cỏi “lý” thỡ dễ để tỡnh cảm lấn ỏt lớ trớ, mất sự sỏng suốt. Cú khụng ớt bài học về xử thế kiểu này, mà thể hiện rất sinh động là bài học về nàng Mỵ Chõu, khi “trỏi tim nhầm chỗ để trờn đầu”.
1.1.4. Người Việt thớch quan sỏt, tỡm hiểu, đỏnh giỏ đối tượng giao tiếp
Khỏc với người phương Tõy, thường trỏnh núi đến những vấn đề riờng khi tiếp xỳc, gặp gỡ, trũ chuyện với một người nào đú, người Việt thường quan tõm hỏi han tỡm hiểu hoàn cảnh gia đỡnh của họ. Đặc tớnh này cũng xuất phỏt từ tõm lý cộng đồng làng xó mà ra. Người Việt cảm thấy cú trỏch nhiệm quan tõm đến người đối thoại.
Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam cú thúi quen ưa tỡm hiểu, quan sỏt, đỏnh giỏ. Tuổi tỏc, quờ quỏn, trỡnh độ học vấn, địa vị xó hội, tỡnh trạng gia đỡnh (bố mẹ cũn hay mất, đó cú vợ/chồng chưa, cú con chưa, mấy trai mấy gỏi,...) là những vấn đề người Việt Nam thường quan tõm. Thúi quen ưa tỡm hiểu này (hoàn toàn trỏi ngược với người phương Tõy) khiến cho người nước ngoài cú nhận xột là người Việt Nam hay tũ mũ. Đặc tớnh này - dự gọi bằng tờn gọi gỡ đi chăng nữa - chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm nữa của tớnh cộng đồng làng xó mà ra.
Do tớnh cộng đồng, người Việt Nam tự thấy cú trỏch nhiệm phải quan tõm đến người khỏc, mà muốn quan tõm thỡ cần biết rừ hoàn cảnh. Mặt khỏc, do phõn biệt chi li cỏc quan hệ xó hội, mỗi cặp giao tiếp đều cú những cỏch xưng hụ riờng, nờn nếu khụng cú đầy đủ thụng tin thỡ khụng thể nào lựa chọn từ xưng hụ cho thớch hợp được.
Tớnh hay quan sỏt khiến người Việt Nam cú được một kho kinh nghiệm xem tướng hết sức phong phỳ: chỉ cần nhỡn vào bộ mặt, cỏi mũi, cỏi miệng, con mắt,... là
44
đó biết được tớnh cỏch của con người. Chẳng hạn, riờng về xem người qua con mắt đó cú cỏc kinh nghiệm: Đàn bà con mắt lỏ dăm - Lụng mày lỏ liễu đỏng trăm quan tiền; Người khụn con mắt đen sỡ, Người dại con mắt nửa chỡ nửa thau… Biết tớnh cỏch, biết người là để lựa chọn đối tượng giao tiếp thớch hợp : Tựy mặt gửi lời, tựy người gửi của; Chọn mặt gửi vàng. Trong trường hợp khụng được lựa chọn thỡ người Việt Nam sử dụng chiến lược thớch ứng một cỏch linh hoạt: ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài; Đi với Bụt mặc ỏo cà sa, đi với ma mặc ỏo giấy.
Cũng do đặc tớnh này mà người Việt hay để ý đến nhau, đến những người cạnh mỡnh; hay bàn tỏn chuyện người khỏc và khụng ớt khi làm nảy sinh mõu thuẫn, nhẹ thỡ cũng dẫn đến việc “trong nhà chưa tỏ ngoài ngừ đó tường”.
1.1.5. Người Việt ưa sự ý tứ, tế nhị, coi trọng sự hũa thuận
Do coi trọng sự hũa thuận và quan niệm “sự thật hay mất lũng”, nờn trong giao tiếp, người Việt thường rất ý tứ, tế nhị, cõn nhắc kỹ từng lời, từng ý, ớt khi họ núi thẳng vào vấn đề, đặc biệt là những vấn đề “tế nhị”. Từ xưa người Việt Nam đó truyền miệng nhau cõu: “Lời núi chẳng mất tiền mua, lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau”. Điều này cũng chứa cả ưu điểm và nhược điểm trong giao tiếp của người Việt. Vỡ ý tứ, tế nhị, ngụn ngữ giao tiếp của người Việt rất tinh tế, sõu sắc; vỡ luụn sợ “mất lũng” nờn nhiều khi hay núi vũng vo, thiếu sự thẳng thắn và mất sự gần gũi, chõn thành, kiểu như: “Người khụn ăn núi nửa chừng, để cho người dại nửa mừng, nửa lo”.
1.1.6. Cỏch xưng hụ của người Việt phong phỳ, phức tạp cú xu hướng gia đỡnh húa Cỏch xưng hụ, chào hỏi của người Việt phụ thuộc vào thỏi độ, quan hệ tỡnh cảm, mức độ quen biết, tuổi tỏc, cương vị xó hội và đặc biệt quan hệ họ hàng chi phối rất mạnh.
Cỏch xưng hụ phong phỳ làm cho người Việt cú thể diễn đạt được mọi cung bậc tỡnh cảm chỉ bằng lời chào. Tuy nhiờn, cỏch xưng hụ mang tớnh gia đỡnh cũng được người Việt thể hiện ngay cả trong cụng sở nờn ớt nhiều làm mất sự nghiờm tỳc, tớnh nguyờn tắc trong mụi trường cụng sở, dễ dẫn đến sự cả nể khi giải quyết cụng việc. Để thay đổi điều này khụng đơn giản, nú đũi hỏi phải cú thời gian. Thực tế cuục sống cho thấy, một nhõn viờn trẻ tuổi khi giao tiếp xưng “tụi” với cấp trờn, thậm chớ là một đồng nghiệp hơn tuổi cũng dễ bị xem là “bất kớnh”.