Bài 8 KỸ NĂNG THUYẾT TRèNH
3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thuyết trỡnh
3.4. Giao tiếp mắt
Giao tiếp mắt thể hiện sự chủ động kiểm soỏt tỡnh hỡnh và sự tự tin của người núi chuyện, ỏnh mắt trực tiếp của người núi chuyện tạo sự động viờn, thu hỳt người nghe, ỏnh mắt trực tiếp cũng tạo nờn sự tập trung đối với những người nghe khụng quan tõm đến cuộc núi chuyện. Nhỡn thẳng xuống người nghe với một ỏnh mắt tươi cười, thõn thiện, khuyến khớch là một yờu cầu cần cú và cú thể luyện tập được.
+ Trong khi thyết trỡnh nờn duy trỡ giao tiếp bằng mắt với người nghe giỳp thiết lập được mối liờn hệ với họ, tạo cảm giỏc rằng mỡnh đang quan tõm đến người nghe và làm cho họ trở thành đồng minh của mỡnh. Giao tiếp bằng mắt là sự mời gọi lắng nghe.
+ Trong quỏ trỡnh trỡnh bày thường xuyờn đưa mắt nhỡn xuống người nghe, bao quỏt tất cả những người trong phũng, đừng để ai cú cảm giỏc bị “bỏ rơi”.
+ Trong khi thuyết trỡnh đừng tập trung vào một điểm trong phũng, nhỡn lờn trần hay nhỡn bõng quơ… hóy để mắt bao quỏt cả phũng và nhỡn vào mắt từng người nghe. Nếu địa điểm thuyết trỡnh quỏ rộng, chia thành từng khu vực bạn nờn cố gắng di chuyển mắt từ khu vực này qua khu vực khỏc trong suốt thời gian thuyết trỡnh. Đõy cũng là một kỹ thuật hữu ớch – cần phải cho người nghe biết rằng mỗi người trong số họ đều được quan tõm khụng cú trường hợp cỏ biệt.
LƯỢNG GIÁ
1. Kỹ năng thuyết trỡnh là gỡ? Theo anh chị để thuyết trỡnh đạt hiệu quả cao chỳng ta cần phải làm những gỡ? Tại sao ?
2. Trỡnh bày cấu trỳc của một bài thuyết trỡnh?
3. Theo anh (chị) vỡ sao khi thuyết trỡnh phải chỳ ý tới: - Trang phục.
80 - Giọng núi và tốc độ.
- Giao tiếp bằng mắt.
4. Tại sao phải tiến hành tập thuyết trỡnh trước khi thuyết trỡnh? Anh (chị) đó chuẩn bị như thế nào để bài thuyết trỡnh của bạn đạt kết quả tốt.
5. Cú bao nhiờu cỏch mở đầu một bài thuyết trỡnh? Mỗi cỏch anh (chị) hóy lấy một vớ dụ minh họa.
6. Anh (chị) đó vận dụng những kiến thức nào về kỹ năng thuyết trỡnh để chăm súc bệnh nhõn cho tốt?
7. Theo anh (chị) vỡ sao trong một bài thuyết trỡnh người ta hay nhấn mạnh vai trũ của phần mở bài và phần kết luận?
81
Bài 9. KỸ NĂNG TỰ CHỦ CẢM XÚC 1. Xỳc cảm, tỡnh cảm
1.1. Khỏi niệm xỳc cảm, tỡnh cảm
Trong tõm lý học, đời sống tõm lý của con người cú ba mặt cơ bản: Mặt thứ nhất: Con người nhận thức thế giới.
Mặt thứ hai: Con người tỏ thỏi độ với thế giới khỏch quan.
Mặt thứ ba: Con người hành động để cải tạo thế giới khỏch quan và cải tạo chớnh bản thõn mỡnh.
Như vậy, núi đến xỳc cảm, tỡnh cảm là núi đến sự tỏ thỏi độ, núi đến sự đỏnh giỏ.
Xỳc cảm là sự đỏnh giỏ, là thỏi độ rung cảm đối với sự vật, hiện tượng hoặc đối với con người trong hiện thực khỏch quan cú tớnh chất tỡnh huống nhất thời, khụng bền vững liờn quan đến sự thỏa món hay khụng thỏa món nhu cầu, động cơ của chủ thể.
Tỡnh cảm là thỏi độ rung cảm ổn định sõu lắng, bền vững đối với sự vật, hiện tượng hay con người cú liờn quan đến sự thỏa món hay khụng thỏa món nhu cầu, động cơ của chủ thể.
Cảm xỳc là thỏi độ rung cảm của con người đối với sự vật hiện tượng hoặc đối với người khỏc mà nú cú liờn quan đến sự thỏa món hay khụng thỏa món đối với nhu cầu, động cơ của chủ thể.
Khi nhu cầu, động cơ của chủ thể được thỏa món, nghĩa là khi sự vật hiện tượng, hay con người được đỏnh giỏ mang lại sự thỏa món cho chủ thể sẽ nảy sinh những xỳc cảm, tỡnh cảm tớch cực. Ngược lại, khi nhu cầu, động cơ của chủ thể khụng được thỏa món xuất hiện những tỡnh cảm tiờu cực. Như vậy, sự đỏnh giỏ về mặt xỳc cảm, tỡnh cảm thể hiện nhu cầu, động cơ của chủ thể.
1.2. Xỳc cảm, tỡnh cảm cỏ nhõn và xỳc cảm tỡnh cảm xó hội
Xỳc cảm tỡnh cảm xó hội khụng phải là phộp cộng đơn giản cỏc xỳc cảm tỡnh cảm cỏ nhõn.
Xỳc cảm tỡnh cảm cỏ nhõn là thỏi độ rung cảm của con người đối với sự vật hiện tượng hoặc đối với người khỏc mang tớnh đặc thự cỏ biệt của mỗi cỏ nhõn trờn cơ sở tiếp thu xỳc cảm tỡnh cảm xó hội.
Vỡ thế khụng nờn đũi hỏi người khỏc cú những xỳc cảm, tỡnh cảm giống mỡnh trong cuộc sống.
Xỳc cảm tỡnh cảm xó hội là sản phẩm của cỏc mối quan hệ xó hội mà con người tham gia vào. Xỳc cảm tỡnh cảm xó hội là nột chung trong xỳc cảm, tỡnh cảm của một nhúm người…
82
Xỳc cảm tỡnh cảm cỏ nhõn và xỳc cảm tỡnh cảm xó hội khụng thể tỏch rời, khụng đối lập nhau giữa chỳng cú mối quan hệ biện chứng chặt chẽ.
1.3. Phõn biệt xỳc cảm và tỡnh cảm
Xỳc cảm Tỡnh cảm
Cú cả ở người và động vật. Chỉ cú ở người. Là một quỏ trỡnh tõm lý hoặc trạng thỏi
tõm lý.
Là một thuộc tớnh tõm lý.
Luụn luụn ở trạng thỏi hiện thực Thường hay ở trạng thỏi tiềm tàng.
Xuất hiện trước. Xuất hiện sau.
Thực hiện chức năng sinh vật. Thực hiện chức năng xó hội.
Gắn liền với những phản xạ khụng điều kiện, với bản năng.
Gắn liền với phản xạ cú điều kiện, với động hỡnh thuộc hệ thống tớn hiệu thứ hai.
Cú tớnh chất nhất thời, phụ thuộc vào tỡnh huống.
Cú tớnh chất xỏc định và ổn định.