Những điều nờn và khụng nờn làm khi giao tiếp với trẻ

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 129 - 130)

Bài 1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

3. Giao tiếp với bệnh nhi

3.2. Những điều nờn và khụng nờn làm khi giao tiếp với trẻ

- Nờn:

+ Đặt mỡnh ở vào tầm tuổi của trẻ để hiểu được những đặc điểm tõm lý của chỳng.

+ Tạo được sự tin tưởng và hợp tỏc của trẻ trước khi khỏm.

+ Tỡm hiểu được những ngụn từ mà trẻ sử dụng để gọi tờn cỏc bộ phận cơ thể.

+ Giải thớch trước những việc cần làm, chuẩn bị cho trẻ khụng bị bất ngờ với tiếng ồn, mựi lạ và những kỹ thuật xột nghiệm, khỏm bệnh gõy đau đớn hoặc những việc khỏc thường ngày.

+ Luụn núi chuyện với trẻ bằng một giọng bỡnh tĩnh ngay cả khi chỳng vẫn khúc.

+ Yờu cầu cha mẹ cựng phối hợp, nhất là khi khỏm cho trẻ.

+ Cứ để trẻ lo ngại một chỳt về cỏc kỹ thuật cú thể gõy đau hoặc gõy khú chịu. Tuy nhiờn đừng để lõu, trỏnh cho trẻ rơi vào trạng thỏi trầm cảm.

+ Nếu cú thể, cứ để trẻ một mỡnh ở chỗ lạ với những người lạ. - Khụng nờn:

+ Phụ thuộc quỏ nhiều vào chuyện dỗ dành, cho quà. Làm như vậy dễ tạo cho trẻ quen được quà và sẽ đũi quà sau mỗi lần, vớ dụ: tiờm thuốc.

+ Hứa những điều khụng thể. Trong trường hợp như vậy dễ làm trẻ hoảng sợ và mất lũng tin.

128

Núi chung khi cần thụng tin cho trẻ điều gỡ đú thỡ nờn kiểm tra lại xem trẻ cú hiểu đỳng hay khụng. Trong giao tiếp với trẻ, nhất là trẻ nhỏ, cú thể sử dụng sự trợ giỳp của đồ chơi, vớ dụ gấu bụng nhỏ hay bỳp bờ.

Điều dưỡng và cha mẹ của trẻ cần thống nhất và bỡnh tĩnh. Thực tế cho thấy những đứa trẻ được giải thớch trước một cỏch đầy đủ những gỡ cần phải làm, điều gỡ cú thể xảy ra thỡ sẽ ớt rơi vào trạng thỏi lo õu.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)