Mối quan hệ giữa xỳc cảm tỡnh cảm và trớ tuệ

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 87 - 88)

Bài 8 KỸ NĂNG THUYẾT TRèNH

2. Mối quan hệ giữa xỳc cảm tỡnh cảm và trớ tuệ

Xung quanh mối quan hệ giữa xỳc cảm, tỡnh cảm và trớ tuệ cú rất nhiều cỏc quan điểm khỏc nhau thậm chớ cũn mang tớnh đối lập. Trong cuộc sống đời thường hay đối lập giữa nhận thức, trớ tuệ và tỡnh cảm. Người ta nghĩ rằng trớ tuệ là cỏi quan trọng bậc nhất, cỏi quyết định thắng lợi của một đời người. Điều này đồng nghĩa với hiện tượng một người thụng minh giải quyết nhanh mọi việc, là người thành đạt; người cú tỡnh cảm ủy mị làm gỡ cũng thất bại.

Trong lịch sử tõm lý học: Ở nửa đầu của thế kỷ XX cú hiện tượng như trong đời thường; tỏch rời tỡnh cảm và lý trớ thành 2 mặt riờng rẽ, lý trớ là cỏi quyết định vỡ thế dẫn đến kết quả cả một thời gian dài cỏc nhà tõm lý học chỉ quan tõm nghiờn cứu trớ tuệ, đo năng lực trớ tuệ. Cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX cỏc nhà khoa học nghiờn cứu tỡnh cảm nhận thấy khụng thể chia cắt giữa xỳc cảm tỡnh cảm và nhận thức (khối úc - con tim). Sự ra đời của tỏc phẩm “Trớ tuệ xỳc cảm” cho thấy khụng chỉ đo chỉ số IQ mà phải đo cả EQ đó cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa hai mặt xỳc cảm và trớ tuệ. Thành tựu của hai nhà tõm lý học nổi tiếng Piaget và Vưgotski đó chứng minh cho chỳng ta thấy rừ:

Piaget cho rằng bất kỳ hành vi nào của con người cũng cú hai mặt: mặt thứ nhất là mặt xỳc cảm, tỡnh cảm hay cũn gọi là mặt động cơ để thỳc đẩy hành vi, mặt thứ hai là mặt cấu trỳc hay cũn gọi là mặt nhận thức (nhận thức như thế nào? Cỏi gỡ thỳc đẩy?). Giữa xỳc cảm và nhận thức khụng thể tỏch rời trong mối quan hệ phỏt triển cỏi này là nguyờn nhõn của cỏi kia. Trong tõm lý học Piaget nhận ra điều này từ rất sớm.

86

Vưgotski: Tương tự như Piaget ụng cho rằng nếu xột theo quỏ trỡnh phỏt triển, phỏt triển trớ tuệ và phỏt triển xỳc cảm, tỡnh cảm khụng thể tỏch rời nhau. Một người thành đạt phải phỏt triển hài hũa cả trớ tuệ và xỳc cảm, tỡnh cảm. Hay xột một cỏch tương đối một hành động tư duy bao gồm hai mặt: mặt thứ nhất ý nghĩ (nhận thức) mặt thứ hai động cơ (xỳc cảm, tỡnh cảm). Như vậy, một cõu hỏi đặt ra cỏi gỡ định hướng cho suy nghĩ, cỏi gỡ thỳc đẩy hành động?

Qua hai thành tựu nghiờn cứu trờn cho thấy cả hai tỏc giả đều khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa hai chức năng tõm lý xỳc cảm tỡnh cảm và trớ tuệ. Đú là hai mặt của một quỏ trỡnh thống nhất chỳng khụng hề tỏch rời nhau.

2.1. Vai trũ của cảm xỳc đối với hoạt động trớ tuệ

Cảm xỳc ảnh hưởng đến quỏ trỡnh xử lý thụng tin của hoạt động trớ tuệ. Hoạt động trớ tuệ hay cũn gọi là quỏ trỡnh xử lý thụng tin. Theo quan điểm này quỏ trỡnh xử lý thụng tin khụng chỉ đơn thuần là hoạt động trớ tuệ mà luụn luụn liờn quan đến thụng tin về phương diện xỳc cảm tỡnh cảm. Những thụng tin thuộc về xỳc cảm tỡnh cảm là yếu tố bờn trong nú thõm nhập vào tất cả cỏc thao tỏc của hoạt động trớ tuệ nờn cỏc thao tỏc của hoạt động trớ tuệ thiếu cỏc thụng tin về xỳc cảm tỡnh cảm thỡ khụng thể đưa đến những hành động đỳng đắn được.

Cảm xỳc là động lực thỳc đẩy hoặc kỡm hóm tạo ra phương hướng cho hoạt động trớ tuệ.

Trong thao tỏc trớ tuệ rung cảm đúng vai trũ tạo nờn tõm thế để tiến hành cỏc thao tỏc tiếp theo.

2.2. Vai trũ của hoạt động trớ tuệ đối với xỳc cảm tỡnh cảm

Vai trũ của hoạt động trớ tuệ đối với đời sống xỳc cảm tỡnh cảm chớnh là việc làm chủ, thể hiện vai trũ làm chủ xỳc cảm tỡnh cảm của mỡnh, mỡnh chủ động điều khiển xỳc cảm tỡnh cảm của mỡnh. Nhờ cú nhận thức, lý trớ con người cú thể làm chủ được mỡnh, làm chủ được xỳc cảm tỡnh cảm.

Khi con người thấu hiểu được xỳc cảm tỡnh cảm ở mỡnh, thấu hiểu được đối tượng gõy ra loại xỳc cảm tỡnh cảm đú con người cú thể kiểm soỏt được xỳc cảm tỡnh cảm của mỡnh. Chừng nào khụng làm chủ được xỳc cảm tỡnh cảm sẽ rất dễ dẫn tới cỏc rối nhiễu tõm lý hoặc dẫn tới những sai lầm đỏng tiếc.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)