Sự hiểu biết lẫn nhau trong quỏ trỡnh giao tiếp

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 39 - 40)

Bài 4 HèNH THỨC, PHONG CÁCH VÀ CẤU TRÚC GIAO TIẾP

1. Sự hiểu biết lẫn nhau trong quỏ trỡnh giao tiếp

Con người là một thực thể xó hội, họ luụn sinh sống và hoạt động trong mụi trường xó hội. Ở đú, họ đó tham gia vào nhiều loại hoạt động khỏc nhau như học tập, lao động, vui chơi giải trớ... để tạo ra những sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm tinh thần nhằm đỏp ứng nhu cầu của cỏ nhõn và nhu cầu của xó hội. Như vậy, cuộc sống của con người luụn là những dũng hoạt động kế tiếp nhau. Và, trong những hoạt động đú con người khụng thể thực hiện một mỡnh mà luụn luụn thực hiện cựng nhau. Chớnh những hoạt động cựng nhau đú đó tạo nờn sự giao tiếp trong xó hội lồi người.

Giao tiếp nảy sinh trong hoạt động và khụng thể cú hoạt động nào mà khụng cú giao tiếp. Cỏc quan hệ giao tiếp luụn luụn vận động trong hoạt động và được con người thực hiện bằng cỏc thao tỏc khỏc nhau nhằm thực hiện mục đớch nhất định. Như vậy, giao tiếp là điều kiện để thực hiện cỏc hoạt động lao động, vui chơi, học tập... của con người. Đõy cũng chớnh là những hoạt động cựng nhau - hoạt động tập thể của con người. Trong những hoạt động cựng nhau đú đũi hỏi phải cú sự phõn cụng lao động, sự thống nhất hành động để đạt được mục đớch đề ra. Muốn làm được điều này phải cú sự hiểu biết lẫn nhau.

Sự hiểu biết lẫn nhau chớnh là hiểu biết về nhu cầu, nguyện vọng, hứng thỳ, động cơ, năng lực... lẫn nhau. Cú được sự hiểu biết lẫn nhau sẽ giỳp cho cỏc chủ thể đạt hiệu quả cao trong cụng việc; giỳp họ tự đỏnh giỏ được bản thõn và giỳp cho mọi người xung quanh đỏnh giỏ họ chớnh xỏc hơn.

Thụng qua giao tiếp, con người cú sự hiểu biết lẫn nhau. Đồng thời, cũng chớnh sự hiểu biết lẫn nhau đú làm cho hoạt động giao tiếp đạt kết quả tốt hơn. Điều này cú nghĩa là sự hiểu biết lẫn nhau là hệ quả của giao tiếp, đồng thời là điều kiện để giao tiếp đạt kết quả tốt hơn.

Hiểu biết lẫn nhau là một quỏ trỡnh hoạt động nhận thức phức tạp, trong đú bao gồm hoạt động nhận thức cú ý thức và hoạt động nhận thức khụng cú ý thức. Vỡ vậy, để cú được sự hiểu biết lẫn nhau cần cú điều kiện dưới đõy:

- Cỏc chủ thể giao tiếp phải cú nhu cầu hiểu biết về nhau. Nhu cầu này sẽ là động lực để thỳc đẩy con người tớch cực tham gia vào hoạt động giao tiếp để cú sự hiểu biết lẫn nhau.

- Nghe và biết cỏch lắng nghe đối tượng giao tiếp - phải cú kỹ năng nghe với cỏc biểu hiện vui mừng, chăm chỳ...và biết thể hiện thỏi độ nghi ngờ, phản bỏc đỳng lỳc.

38

- Phải cú sự thống nhất về ngụn ngữ, về ý nghĩa nội dung, về cỏch dựng từ để trỏnh xảy ra sự hiểu nhầm.

- Phải hiểu đỳng nội dung những thụng tin của đối tượng giao tiếp.

- Phải tạo được quan hệ tốt đẹp trong quỏ trỡnh giao tiếp. Để làm được điều này thỡ phải rỳt ngắn khoảng cỏch tõm lý, khoảng cỏch khụng gian; phải cú sự đồng cảm lẫn nhau để tạo ra khụng khớ gần gũi, gắn bú, thõn mật trong quỏ trỡnh giao tiếp.

- Hiểu để đỏnh giỏ đỳng bản chất bờn trong của đối tượng giao tiếp - đỏnh giỏ được đỳng nhõn cỏch của họ để cú được sự thụng cảm, nhất trớ và hợp tỏc cựng nhau.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)