Đặc điểm văn húa của một số dõn tộc Việt Nam

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 46 - 49)

Bài 4 HèNH THỨC, PHONG CÁCH VÀ CẤU TRÚC GIAO TIẾP

1. Đặc điểm văn húa Việt Nam

1.2. Đặc điểm văn húa của một số dõn tộc Việt Nam

Việt Nam gồm 54 dõn tộc cựng chung sống trờn lónh thổ, mỗi dõn tộc một sắc thỏi riờng, cho nờn văn húa Việt Nam là một sự thống nhất trong đa dạng. Ngoài văn húa Việt - Mường mang tớnh tiờu biểu, cũn cú cỏc nhúm văn húa đặc sắc khỏc như Tà - Nựng, Thỏi, Chàm, Hoa - Ngỏi, Mụn - Khmer, H’Mụng - Dao, nhất là văn

45

húa cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn giữ được những truyền thống khỏ phong phỳ và toàn diện của một xó hội thuần nụng nghiệp gắn bú với rừng nỳi tự nhiờn

1.2.1. Đặc điểm văn húa của người Kinh

Làng người Kinh thường trồng tre bao bọc xung quanh, nhiều nơi cú cổng làng chắc chắn. Mỗi làng cú đỡnh là nơi hội họp và thờ cỳng chung. Trong gia đỡnh người Kinh, người chồng (người cha) là chủ. Con cỏi lấy họ theo cha và họ hàng phớa cha là “họ nội”, cũn đằng mẹ là “họ ngoại”. Con trai đầu cú trỏch nhiệm tổ chức thờ phụng cha mẹ, ụng bà đó khuất. Mỗi họ cú nhà thờ họ, cú người trưởng họ quỏn xuyến việc chung. Hụn nhõn theo chế độ một vợ một chồng. Việc cưới xin phải trải qua nhiều nghi thức, nhà trai hỏi vợ và cưới vợ cho con. Người Kinh coi trọng sự trinh tiết, đức hạnh của cỏc cụ dõu, đồng thời chỳ ý đến gia thế xuất thõn của cụ dõu. Vốn văn học cổ của người Kinh khỏ lớn: cú văn học miệng (truyện cổ, ca dao, tục ngữ), cú văn học viết bằng chữ (những ỏng thơ, văn, bộ sỏch, bài hịch). Nghệ thuật phỏt triển sớm và đạt trỡnh độ cao về nhiều mặt: ca hỏt, õm nhạc, điờu khắc, hội họa, mỳa, diễn xướng. Hội làng hàng năm là một dịp sinh hoạt văn húa văn nghệ hấp dẫn nhất đối với người nụng dõn.

1.2.2. Đặc điểm văn húa của người Mường

Người Mường cư trỳ ở nhiều tỉnh phớa Bắc, nhưng tập trung đụng nhất ở Hũa Bỡnh và cỏc huyện miền nỳi tỉnh Thanh Húa. Đồng bào Mường sống định canh định cư ở miền nỳi, nơi cú nhiều đất sản xuất, gần đường giao thụng, thuận tiện cho việc làm ăn. Người Mường làm ruộng từ lõu đời, lỳa nước là cõy lương thực chủ yếu. Trước đõy, đồng bào trồng lỳa nếp nhiều hơn lỳa tẻ và gạo nếp là lương thực ăn hàng ngày. Nguồn kinh tế phụ đỏng kể của gia đỡnh người Mường là khai thỏc lõm thổ sản như nấm hương, mộc nhĩ, sa nhõn, cỏnh kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa, mõy, song... Nghề thủ cụng tiờu biểu của người Mường là dệt vải, đan lỏt, ươm tơ. Nhiều phụ nữ Mường dệt thủ cụng với kỹ nghệ khỏ tinh xảo. Tục cưới xin của người Mường gần giống như người Kinh (chạm ngừ, ăn hỏi, xin cưới và đún dõu). Khi trong nhà cú người sinh nở, người Mường rào cầu thang chớnh bằng phờn nứa. Khi trẻ em lớn khoảng một tuổi mới đặt tờn. Người chết tắt thở, con trai trưởng cầm dao nớn thở chặt 3 nhỏt vào khung cửa sổ gian thờ, sau đú gia đỡnh nổi chiờng phỏt tang... Đồng bào Mường cú nhiều ngày hội quanh năm: Hội xuống đồng, hội cầu mưa (thỏng 4), lễ rửa lỏ lỳa (thỏng7, 8 õm lịch) lễ cơm mới...

Kho tàng văn nghệ dõn gian của người Mường khỏ phong phỳ, cú cỏc thể loại thơ dài, bài mo, truyện cổ, dõn ca, tục ngữ. Người Mường cũn cú hỏt ru em, hỏt đồng giao, hỏt đập hoa, hỏt đố... Cồng là nhạc cụ đặc sắc của đồng bào Mường, ngoài ra cũn nhị, sỏo trống, khốn lự.

46

Tại Việt Nam, người Thỏi cú số dõn là 1.000.000 người, cư trỳ tập trung tại cỏc tỉnh Lai Chõu, Sơn La, Hũa Bỡnh, Thanh Húa, Nghệ An. Ngoài ra, cũn cú khoảng 20.000 người Thỏi gốc Việt Nam sinh sống tại nước ngoài, chủ yếu là Phỏp và Hoa Kỳ.

Dõn tộc Thỏi cú nhiều kinh nghiệm đào mương, dựng, bắc mỏng lấy nước làm ruộng. Lỳa nước là nguồn lương thực chớnh, đặc biệt là lỳa nếp. Dõn tộc Thỏi cũng làm nương để trồng lỳa, hoa màu và nhiều thứ cõy khỏc. Từng gia đỡnh chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, đan lỏt, dệt vải, một số nơi làm đồ gốm... Sản phẩm nổi tiếng của người Thỏi là vải thổ cẩm, với những hoa văn độc đỏo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp.

Người Thỏi cú tục ở rể, vài năm sau, khi đụi vợ chồng đó cú con mới về ở bờn nhà chồng, nhưng bõy giờ hầu như khụng cú trừ vài trường hợp gia đỡnh bờn gỏi khú khăn quỏ.

Thần thoại, cổ tớch, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao... là những vốn quý bỏu của văn học cổ truyền người Thỏi... Người Thỏi sớm cú chữ viết nờn nhiều vốn cổ (văn học, luật lệ, dõn ca) được ghi chộp lại trờn giấy bản và lỏ cõy.

Gừ sạp đún khỏch là một nột sinh hoạt văn húa dõn gian độc đỏo của đồng bào Thỏi vựng phớa tõy tỉnh Yờn Bỏi. Gừ sạp tạo bầu khụng khớ sụi động, nỏo nhiệt khi trong bản, trong mỗi nhà tổ chức cỏc cuộc vui cú đụng khỏch tham dự. Người Thỏi quan niệm chết là tiếp tục "sống" ở thế giới bờn kia. Vỡ vậy, đỏm ma là lễ tiễn người chết về "mường trời".

1.2.4. Đặc điểm văn húa của người Tày

Người Tày cú khoảng 1,5 triệu người. Đõy là dõn tộc cú dõn số lớn thứ hai ở Việt Nam sau người Kinh. Họ cư trỳ ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn, Quảng Ninh. Họ cũng sinh sống cả ở Bắc Ninh và Bắc Giang hoặc một số tỉnh Tõy Nguyờn (di cư gần đõy).

Người Tày sống dựa chủ yếu vào sản xuất nụng nghiệp. Nụng nghiệp cổ truyền phỏt triển với đủ loại cõy trồng như lỳa, ngụ, khoai.

Người Tày ở nhà sàn được làm bằng gỗ. Mỏi lợp cỏ gianh. Họ sống định cư, quõy quần thành từng bản khoảng 15 đến 20 hộ. Bản thường ở chõn nỳi hay ven suối. Tờn bản gọi theo tờn đồi nỳi, đồng ruộng, khỳc sụng.

Lượn là thể loại dõn ca nổi tiếng của người Tày, hay được cỏc đụi lứa hỏt cựng. Hỏt Then, hỏt lượn được dựng vào cỏc mục đớnh sinh hoạt khỏc nhau. Bộ nhạc cụ như đàn tớnh, lỳc lắc.

Nơi thờ cỳng tổ tiờn chiếm vị trớ tụn nghiờm nhất trong nhà. Chiếc giường trước bàn thờ để khụng, khỏch lạ khụng được ngồi, nằm trờn đú. Người mới sinh

47

khụng được đến chỗ thờ tổ tiờn. Trong gia đỡnh thường quý con trai hơn và cú quy định rừ ràng giữa cỏc thành viờn.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)