Những kỹ năng giao tiếp cơ bản của người điều dưỡng

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 112 - 114)

Bài 1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

2. Những kỹ năng giao tiếp cơ bản của người điều dưỡng

Để giao tiếp cú hiệu quả, trước hết cần xỏc định đối tượng cần giao tiếp là ai. Trong giao tiếp, hiểu biết về đối tượng đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Những kiến thức về đối tượng sẽ giỳp người truyền tin xỏc định được cỏch thức biểu đạt thụng tin tối ưu nhất và trỏnh được cỏc xung đột trong giao tiếp. Thụng thường, người điều dưỡng cần nắm được những thụng tin cơ bản về người bệnh và gia đỡnh họ như:

- Đặc điểm nhõn khẩu học: tuổi, giới tớnh, nghề nghiệp, dõn tộc, chủng tộc, trỡnh độ học vấn, tỡnh trạng hụn nhõn.

- Mức độ hiểu biết của đối tượng về vấn đề sức khoẻ (hiểu ớt hay nhiều) - Thỏi độ đối với vấn đề sức khoẻ (quan tõm hay khụng quan tõm) - Đặc điểm tớnh cỏch (thuộc loại người nào)

Cú thể xỏc định đối tượng giao tiếp thụng qua cỏc bỏo cỏo cú sẵn, qua quan sỏt trực tiếp hoặc sử dụng cỏc cõu hỏi.

2.1. Kỹ năng hỏi chuyện (phỏng vấn) người bệnh

Phỏng vấn nhằm thu thập thụng tin cần thiết cho việc lập kế hoạch chăm súc, vỡ vậy cần phải rốn luyện kỹ năng phỏng vấn. Người ta thường bắt đầu đặt cõu hỏi từ cõu chuyện mà người bệnh thuật lại. Cú hai loại cõu hỏi: cõu hỏi đúng và cõu hỏi mở. Với cõu hỏi đúng, người bệnh chỉ cần trả lời cú hoặc khụng, với cõu hỏi mở, người bệnh thường phải mụ tả, diễn giải về điều ta muốn hỏi nờn thường bắt đầu bằng cõu hỏi “tại sao?”…”làm thế nào để?”…giỳp điều dưỡng viờn biết được ý kiến hay nhận thức của người bệnh về chủ đề cần trao đổi một cỏch đầy đủ. Muốn vậy người điều dưỡng phải đặt ra những cõu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, phự hợp với bệnh cảnh của từng người và cú kế hoạch chăm súc một cỏch thớch hợp nhất.

2.2. Kỹ năng lắng nghe người bệnh

Lắng nghe tớch cực đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong giao tiếp của người điều dưỡng vỡ chỉ cú lắng nghe tớch cực người điều dưỡng mới giải mó được, hiểu được những điều ẩn chứa phớa sau cỏc lời núi, cử chỉ hay biểu hiện của người bệnh.

Lắng nghe tớch cực khụng những đũi hỏi người nghe mà cần phải quan tõm đến điệu bộ, cử chỉ, sự thay đổi õm điệu trong lời núi của người bệnh và phải hiểu được những điều người bệnh khụng thể núi ra được.

111

+ Ngồi đối diện với người bệnh một cỏch thoải mỏi nhất. + Giữ một thỏi độ cởi mở.

+ Hơi nghiờng về phớa người bệnh.

+ Duy trỡ tiếp xỳc bằng mắt vừa phải với người bệnh. + Thư gión để lắng nghe.

- Cỏc yếu tố cản trở đến quỏ trỡnh nghe tớch cực của điều dưỡng: + Quan liờu, kẻ cả, hấp tấp, vội vàng, căng thẳng tõm lý, lo lắng. + Ngồi khụng thoải mỏi.

+ Thiếu chỳ ý lắng nghe. 2.3. Kỹ năng thấu hiểu người bệnh

Thụng cảm ở đõy muốn núi đến cỏc hành động của người điều dưỡng, trong việc hiểu cỏc ý nghĩ và sẵn sàng chia sẻ với người bệnh. Sự thụng cảm cú thể truyền đạt cho người khỏc bằng lời hoặc khụng lời.

Bảng túm tắt cỏc hành vi thụng cảm và khụng thụng cảm Thụng cảm Khụng thụng cảm Bằng lời - Chứa đựng cảm xỳc. - Đề cập đến cảm xỳc. - Cõu hỏi mở. - Thỏi độ khụng thiờn vị. - Giọng núi ấm ỏp. - Khụng cú cảm xỳc. - Khụng đề cập đến cảm xỳc. - Cõu hỏi đúng. - Thỏi độ xột nột, phỏn xột. - Núi đều đều.

Bằng cử chỉ ( khụng lời)

- Nhỡn vào mắt. - Gật đầu. - Hơi mỉm cười. - Điệu bộ nhẹ nhàng. - Nghiờng về phớa trước. - Thoải mỏi.

- Nhỡn sang chỗ khỏc. - Gật đầu nhiều quỏ. - Quỏ nghiờm nghị. - Cười lớn.

- Khoanh tay.

2.4. Kỹ năng tiếp xỳc thớch hợp

Tiếp xỳc là một phương tiện rất hữu ớch trong giao tiếp, để thể hiện tỡnh cảm (sự thụng cảm), chia sẻ hay chấn an người đối thoại. Chỉ cần nắm tay đụi khi cảm thấy khoẻ hẳn lờn. Tuy nhiờn, cần phải biết sử dụng vào thời điểm thớch hợp và mức độ tuỳ thuộc vào từng đối tượng và hoàn cảnh cụ thể.

112

Hài hước nhẹ nhàng là một cụng cụ rất tốt để hoà đồng với người bệnh, giải toả cỏc ức chế và phũng chống stress cho điều dưỡng viờn cũng như người bệnh. 2.5. Kỹ năng im lặng

Giao tiếp khụng phải chỉ bằng lời núi, người điều dưỡng cần phải biết im lặng để khuyến khớch người bệnh núi. Im lặng để giỳp cho điều dưỡng cú thời gian quan sỏt người bệnh trong khi họ đang cố gắng giao tiếp bằng lời, quan sỏt kỹ hành động, nột mặt, dỏng vẻ, thỏi độ… của người bệnh để xem người bệnh cú sốt ruột khụng, cú bỡnh tĩnh khụng, mà quyết định cú tiếp tục giao tiếp hay khụng. Qua đú người điều dưỡng cú thể hiểu thờm, hiểu sõu về bản chất của bệnh tật của người bệnh và thấy rừ hơn về con người họ.

2.6. Giao tiếp bằng văn bản

Trong hoạt động của người điều dưỡng luụn cú cụng việc khụng thể bỏ qua đú là viết bỏo cỏo, ghi hồ sơ bệnh ỏn, viết kế hoạch chăm súc người bệnh. Vỡ vậy, đũi hỏi phải chớnh xỏc, trung thực, đầy đủ, dễ đọc. Cỏc văn bản này cần phải:

- Ghi ngày, thỏng, giờ của cỏc hành động (thời gian).

- Chỉ nờn mụ tả cỏc hành vi (của người bệnh) quan sỏt được.

- Dựng những từ ngữ đú được định nghĩa (thống nhất) và chỉ viết tắt khi cú thống nhất chung.

- Mụ tả ngắn gọn và phức hợp.

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)