Giao tiếp với người già

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 132 - 133)

Bài 1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

5. Giao tiếp với người già

Tuổi già thường kộo theo tốc độ phản xạ chậm, suy giảm độ tinh tế của cỏc vận động. Nhịp sinh học cũng thay đổi, đờm ngủ ớt, đi ngủ sớm nhưng dậy rất sớm, hoặc cú trường hợp mất ngủ, mỗi đờm chỉ ngủ được khoảng 2 - 3 tiếng, giấc ngủ chập chờn, khụng sõu. Người già cũng dễ gặp cỏc bệnh, vớ dụ như về tim mạch, khớp, cột sống…

Một số đặc điểm tõm lý thường gặp ở người già: giảm sỳt trớ nhớ, kộm tập trung chỳ ý, tư duy chậm chạp, dễ thay đổi cảm xỳc.

Toàn bộ những biến đổi về cơ thể và tõm lớ, đối với người già đều là cỏc vấn đề, song lại thường khụng được mọi người, đặc biệt là người trong gia đỡnh, chỳ ý đến một cỏch nghiờm tỳc. Do vậy cũng khụng khú khi biết rằng người già dễ bị trầm cảm, cảm giỏc cụ đơn, cỏch li, bị bỏ mặc.

Trong giao tiếp với người già, ngoài những đặc điểm trờn, điều dưỡng cũng cần lưu ý đến một số khiếm khuyết thường gặp, ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp, đú là giảm sỳt về ngụn ngữ và thớnh giỏc. Những khiếm khuyết này thường gặp trong những trường hợp tai biến mạch mỏu nóo.

Khi giao tiếp với những người bệnh cú khiếm khuyết về ngụn ngữ, về thớnh giỏc, cần lưu ý một số điểm sau:

+ Khụng cố đoỏn những gỡ người bệnh núi.

+ Sử dụng cỏc phương tiện giao tiếp khỏc, vớ dụ: tranh vẽ, kớ hiệu.

+ Sử dụng "phiờn dịch" nếu cú. Trong trường hợp này thường là người nhà. + Kiểm tra lại xem người bệnh cú hiểu đỳng cỏc thụng tin đó được đưa ra. LƯỢNG GIÁ

1. Trỡnh bày kỹ năng giao tiếp với người bệnh cú khú khăn trong việc giao tiếp.

2. Trỡnh bày kỹ năng giao tiếp với người bệnh tớnh khớ đặc biệt. 3. Trỡnh bày kỹ năng giao tiếp với người bệnh nhi.

4. Trỡnh bày kỹ năng giao tiếp với người bệnh khuyết tật. 5. Trỡnh bày kỹ năng giao tiếp với người bệnh già.

131

Một phần của tài liệu Kỹ năng giao tiếp trong thực hành điều dưỡng (Trang 132 - 133)