TRUNG ƯƠNG
3.3.11. Hệ quả không mong đợ i tìm hiểu rủi ro đạo đức(11)
Chúng ta đã cùng thảo luận và thống nhất rằng bất ổn tài chính tạo nên ngân hàng trung ương và khơng có cách nào khác nên tơi phải nhanh chóng đưa ra các dự đốn. Việc ra đời chức năng
69 người cho vay cuối cùng thật không may lại có những hậu quả ngược lại. Đầu tiên, người cho vay cuối cùng cung cấp cho ngân hàng một nguồn tài chính tiềm tàng để họ có thể dựa vào trong khi xảy ra khủng hoảng. Tất nhiên, điều này có xu hướng làm cho các ngân hàng tự tin hơn và do đó cũng sẵn sàng cung ứng nhiều khoản nợ hơn. Thứ hai, vì người cho vay cuối cùng được nhìn nhận là bảo đảm cho tất cả các ngân hàng một cách bình đẳng nên người gửi tiền và các thương gia chắc chắn cũng đặt lòng tin vào tất cả các ngân hàng như nhau. Do đó, khơng có động lực nào khiến những người gửi tiền tìm kiếm các tổ chức an tồn nhất để gửi tiền của họ và cũng khơng có động lực nào để các thương gia phân biệt giữa chất lượng các chứng chỉ tiền gửi của ngân hàng.
Do đó, sự hiện hữu của ngân hàng trung ương cũng tạo ra một cấu trúc khích lệ sai lầm trong ngành ngân hàng. Người gửi tiền sẽ tìm các ngân hàng đưa ra tỷ lệ lãi suất cao nhất cho khoản tiền gửi của họ và khơng chú ý đến vấn đề an tồn - cuối cùng, tất cả tiền cũng sẽ được ngân hàng trung ương trả lại kia mà. Tuy nhiên, trong thực tế ngân hàng nào chào mời tỷ lệ lãi suất cao nhất chắc chắn sẽ là những ngân hàng mạo hiểm với tiền gửi nhiều nhất. Kết quả, sự hiện hữu của người-cho-vay-cuối-cùng lại tạo ra một xu hướng đẩy người gửi tiền tới các tổ chức mạo hiểm nhất. Đây chính là một khía cạnh của vấn đề rủi ro đạo đức.(12)
Một ví dụ dễ hiểu về rủi ro đạo đức là: con bạn chuẩn bị vào đại học và bạn, là một người cha tốt, chắc chắn khơng muốn con mình lâm vào tình trạng thiếu tiền nên bạn đưa cho con thẻ tín dụng kết nối trực tiếp với tài khoản ngân hàng của bạn. Khi đưa thẻ cho con, bạn nói:
70 A: Đừng lo, tài khoản lúc nào cũng đầy tiền nhưng con chỉ dùng để thanh tốn khi hết tiền thơi nhé.
Hoặc
B: Hãy sử dụng chiếc thẻ khi khơng cịn lựa chọn nào khác. Trong tình hình lạm phát đang tăng cao như thế này, chúng ta khơng thể muốn tiêu gì thì tiêu đâu!
Câu chuyện này về cơ bản tương tự với các ngân hàng trung ương và hệ thống ngân hàng. Khi khủng hoảng, ngân hàng trung ương giúp bình ổn hệ thống tài chính, đặc biệt nếu mọi người tin ngân hàng trung ương có một cái túi khơng đáy. Nhưng giữa các cuộc khủng hoảng(13), sự hiện diện của ngân hàng trung ương lại tạo ra nhiều trường hợp cho vay mạo hiểm hơn và do đó cũng tăng mức vay nợ cao hơn - Friedman có lẽ đúng ở một điểm. Sự ra đời của ngân hàng trung ương nhằm bình ổn hệ thống tín dụng nhưng sau đó sự hiện diện của nó lại vơ tình khuyến khích việc cho vay mạo hiểm hơn và gây bất ổn tài chính.
Sự hiện hữu của ngân hàng trung ương, sẵn sàng đảm bảo cho tất cả các khoản tiền gửi như nhau, sẽ có ảnh hưởng đến việc đặt các tổ chức an tồn hơn, ít bị tác động hơn vào thế bất lợi về thương mại khi so sánh tương quan với các tổ chức kém an toàn hơn. Qua thời gian, các quy định cho vay lỏng lẻo sẽ thay thế cho các quy định cho vay thận trọng và chặt chẽ. Sự xuất hiện của ngân hàng trung ương tạo ra một cuộc chạy ngược, theo đó các ngân hàng cố gắng để chấp nhận nhiều rủi ro hơn đối thủ của mình.
Ngày nay, hầu hết các ngân hàng trung ương muốn giảm chức năng của người-cho-vay-cuối-cùng của mình bởi việc quảng bá
71 chức năng này chỉ càng làm cho hoạt động cho vay mạo hiểm phát triển. Thật không may, điều này không được nhận thức đầy đủ trong thời gian gần xảy ra cuộc khủng hoảng hiện nay khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ bắt đầu tuyên bố là họ đang áp dụng cái gọi là “mơ hình quản lý mạo hiểm”, được tạo ra để ngăn chặn trước sự suy giảm kinh tế.(14)
Mơ hình quản lý rủi ro hiệu quả được trình bày là: đừng lo lắng, chúng tôi - những người cho vay cuối cùng sẽ hỗ trợ hiệu quả cho bạn trước khi bạn cần phải viện đến chúng tôi. Kết quả là chính sách này đã thực hiện một hành động theo kiểu trao thẻ tín dụng miễn phí cho các ngân hàng thương mại.