Tiền vàng (tiền xu)

Một phần của tài liệu 8. -Nguon-goc-khung-hoang-tai-chinh (Trang 55 - 57)

TRUNG ƯƠNG

3.3.3. Tiền vàng (tiền xu)

Về phương diện kinh tế, bước chuyển đổi từ trao đổi vàng sang sử dụng tiền vàng là một bước tiến hóa chứ khơng đơn thuần chỉ là một cuộc cách mạng. Bước đột phá chính là sự đồng thuận chia vàng thành các phần thống nhất có thể quản lý với trọng lượng và độ tinh khiết như nhau.

Phát minh ra tiền xu làm cho việc buôn bán thuận tiện hơn và thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. Kinh tế phát triển đồng nghĩa với các giao dịch trở nên lớn hơn và việc mang theo hay bảo quản tiền xu cũng trở nên phức tạp. Thói cạo vàng từ tiền xu bắt đầu xuất hiện, mọi người cạo vàng từ cạnh đồng xu và dùng những mẩu đó làm ra những đồng xu khác. Đây là bước khởi đầu làm giảm giá trị tiền tệ. Trước tình hình đó, thiên tài Isaac Newton đã

56 đưa ra ý tưởng cán dây thép lên cạnh các đồng xu để có thể dễ dàng phát hiện ra xem đồng xu có bị cạo bớt đi khơng.(3)

Trong khi việc cạo đồng xu do các cá nhân thực hiện thì trong khu vực cơng, tình trạng làm giảm giá trị tiền tệ diễn ra với quy mơ lớn hơn nhiều. Chính phủ, đặc biệt là khi có vấn đề về tài chính, sẽ thu hồi tiền xu, nấu chảy ra, cho một lượng kim loại khác vào và đúc lại thành nhiều các đồng xu hơn với hàm lượng vàng ít đi. Việc cạo tiền xu của các cá nhân là trọng tội bị trừng trị bằng án tử hình; việc cạo vàng từ tiền xu của nhà nước (đúc lại tiền) được coi là chính sách tiền tệ; cả hai đều làm cho số lượng tiền đồng tăng lên trong tương quan với hàng hóa, và dẫn đến lạm phát.

Trong q trình đúc lại tiền chính phủ u cầu dân chúng đổi các đồng xu của họ bằng các đồng xu mới kém giá trị hơn không phải là phổ biến. Tuy nhiên, đối với chính phủ, việc quy đổi này giúp họ có thêm một lượng vàng lớn để cất vào két.

Việc đúc lại tiền hay sự giảm giá trị tiền là quá trình giảm dần lượng vàng trong tiền đồng, cho thấy sự hiện diện của một điểm nhận thức về hình mẫu Con Quái vật Lạm phát. Nhưng việc đúc lại tiền là một q trình mất nhiều thời gian mà khơng phải lúc nào cũng làm được. Khi điều này xảy ra thì sẽ có thêm một lượng tiền đổ vào hệ thống, dẫn tới bùng nổ lạm phát. Tuy nhiên, khi giá cả kịp điều chỉnh phù hợp với số tiền mới đúc thì lạm phát cũng sẽ chững lại một lần nữa.

Thậm chí với việc đúc lại tiền thì vẫn khơng có dấu hiệu nào chứng tỏ Con Quái vật Lạm phát của Ngân hàng Trung ương châu Âu đã ném tiền đồng vào chợ. Việc đúc lại tiền được thực hiện với mục đích làm ra nhiều tiền xu hơn theo định hướng của

57 chính phủ - chứ khơng phải phát miễn phí cho thị trường. Việc đúc lại tiền xu gây lạm phát do Newton nghĩ ra đã khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách của Anh do hậu quả của chiến tranh với châu Âu tại thời điểm đó; mối liên hệ giữa lạm phát và tài trợ chiến tranh vẫn còn tồn tại cả trong thời đại của chúng ta ngày nay. Điểm mấu chốt được rút ra từ điều này chính là mối liên hệ gần gũi giữa thuế khóa và lạm phát. Cả hai có có mối quan hệ mật thiết, lạm phát đại diện cho một hệ thống thuế áp dụng trước đó.

Một phần của tài liệu 8. -Nguon-goc-khung-hoang-tai-chinh (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)