Ngân hàng trung ươn g câu chuyện chưa có hồi kết

Một phần của tài liệu 8. -Nguon-goc-khung-hoang-tai-chinh (Trang 98 - 99)

TRUNG ƯƠNG

3.7. Ngân hàng trung ươn g câu chuyện chưa có hồi kết

Chúng ta có một hệ thống ngân hàng tiền pháp định với hai cách giúp tạo tiền tệ: sự q trình tạo tín dụng của tư nhân (tiền được tạo ra cùng khoản nợ) và nhà in của chính phủ (tiền được tạo ra từ khơng khí mà khơng có khoản nợ nào). Hệ thống trước tạo ra sự bất ổn tài chính và các chu kỳ lạm phát - giảm lạm phát; hệ thống sau tạo nên lạm phát tích cực một chiều, khơng đảo ngược được.

Ngân hàng trung ương ra đời để quản lý bất ổn của hệ thống ngân hàng dự trữ thơng qua vai trị hỗ trợ của một người cho vay cuối cùng. Vấn đề rủi ro đạo đức do sự xuất hiện của người cho vay cuối cùng là sau đó u cầu sự kiểm sốt và giám sát quá trình tạo tín dụng trong hệ thống ngân hàng. Nhưng Thuyết Thị trường Hiệu quả đã dạy cho một số ngân hàng cách khơng để tâm đến quản lý tín dụng. Các ngân hàng trung ương được trao trách nhiệm bình ổn giá cả bằng việc tránh khơng để cho chính phủ in q nhiều tiền. Cuối cùng thì các ngân hàng trung ương cũng chấp nhận hoặc đánh tráo điều đó, vai trị bổ sung trong việc quản lý cầu, yêu cầu họ đảm bảo để tránh suy thoái kinh tế.

Kết quả là các ngân hàng trung ương được u cầu:

Hạn chế q trình tạo tín dụng nhằm đảm bảo mặt ổn định tài chính;

99 Thúc đẩy q trình tạo tín dụng khi quản lý cầu;

Hạn chế lưu hành tiền tệ để tránh lạm phát;

Tăng lưu hành tiền tệ để tránh sự thu hẹp kinh tế, sau đó là các chính sách khuyến khích sự mở rộng tín dụng sẽ thành cơng. Một số ngân hàng trung ương cho rằng họ không nên chấp thuận vai trị hạn chế tạo tín dụng, trong khi những ngân hàng khác vẫn khẳng định vai trò của quản lý cầu. Những ngân hàng ấy tin vào thị trường hiệu quả, cũng tin vào việc thao túng thị trường và sử dụng các chính sách theo lý giải thị trường khơng hiệu quả.

Đáng chú ý là tình trạng hiện nay của hệ thống ngân hàng lại gồm những mục tiêu mâu thuẫn, những học thuyết không liên quan và những chính sách gây nhầm tưởng. Và điều không đáng chú ý là cuối cùng, chúng ta phát hiện thấy mình đang ở trong một chuỗi các khủng hoảng tài chính.

Một phần của tài liệu 8. -Nguon-goc-khung-hoang-tai-chinh (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)