Thế chấp, ghi giá theo thị trường và tiếng gọi lợi nhuận biên

Một phần của tài liệu 8. -Nguon-goc-khung-hoang-tai-chinh (Trang 106 - 107)

4. CÁC THỊ TRƯỜNG ỔN ĐỊNH VÀ KHÔNG ỔN ĐỊNH

4.3.1. Thế chấp, ghi giá theo thị trường và tiếng gọi lợi nhuận biên

biên

Các giám đốc ngân hàng có thể kê cao gối ngủ mỗi đêm bằng cách thế chấp hóa các khoản nợ. Đây là một q trình họ cho vay tiền nhưng vẫn kiểm sốt tài sản có giá trị tương đối để đảm bảo khoản nợ. Trong trường hợp người đi vay khơng trả được nợ thì ngân hàng sẽ bán tài sản cầm cố để trả món nợ đó. Thường thì đây là thương vụ có lời vì ngân hàng có thể cho vay tiền để mua tài sản, và sau đó đồng thuận lấy khoản tài sản tương tự làm khoản thế chấp; vì món nợ được tạo ra để trả tài sản nên tài sản phải có giá trị đầy đủ để thế chấp nợ(5).

Cho vay thế chấp về nguyên tắc là tốt nhưng vẫn chịu ảnh hưởng nếu giá tài sản giảm, làm cho món nợ ở dưới chuẩn thế chấp.

107 Trong thị trường tiền tệ thương mại, các giám đốc ngân hàng đã nghĩ đến giải pháp cho vấn đề thay đổi giá trị thế chấp. Mỗi ngày, giá trị của khoản thế chấp do ngân hàng thực hiện được kiểm tra so với giá tài sản thị trường hiện nay; điều này được gọi là “ghi theo giá thị trường”(marking - to - market) và giúp cho ngân hàng giá trị ghi lại của tài sản phù hợp với giá thị trường mới nhất. Sau khi ghi giá theo thị trường, giá trị thế chấp mới được kiểm tra với khoản nợ đọng của ngân hàng; những khoản nợ có thế chấp giảm giá trị được coi là chưa được thế chấp. Người đi vay với khoản nợ chưa được thế chấp sau đó được yêu cầu cung cấp cho ngân hàng tài sản bổ sung để đảm bảo cho món nợ. Nói chung nếu người đi vay khơng cung cấp khoản thế chấp bổ sung thì ngân hàng sẽ bán khoản thế chấp ngân hàng có, sử dụng các cách để thu hồi khoản nợ đọng càng nhiều càng tốt, và sau đó theo sát người đi vay để thanh lý mọi khoản cịn thiếu.

Q trình cho vay thế chấp này tạo ra một trong số các tác động chính làm mất ổn định trong thị trường tài chính. Tài sản của những người đi vay đã rớt giá có thể khơng có khoản thế chấp bổ sung để giải quyết và quyết định của ngân hàng là bán khoản thế chấp của họ, có lẽ điều này sẽ càng làm cho khoản thua lỗ của người đi vay và ngân hàng trầm trọng hơn. Đây chính xác là q trình làm mất ổn định mà trong khủng hoảng tài chính hiện thời, đã tạo ra sai lầm của một số quỹ phòng hộ (hedge - fund).

Một phần của tài liệu 8. -Nguon-goc-khung-hoang-tai-chinh (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)