Một bộ phận cán bộ, cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ được giao

Một phần của tài liệu Sự lệch chuẩn đạo đức công vụ ở một bộ phận cán bộ, công chức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. (Trang 102 - 103)

đến lĩnh vực phòng trực tiếp tham mưu, xử lý [21]. Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thanh Hóa cho rằng: trong 9 tháng năm 2021, toàn tỉnh tiếp nhận 2.104.105 hồ sơ, trong đó có 9.154 hồ sơ quá hạn. Để thực hiện có hiệu quả Cơng văn số 1866 của Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở, ngành và các địa phương cần thực hiện tốt quy trình nội bộ cũng như quy chế phối hợp nhằm khắc phục những bất cập còn tồn tại; xác định rõ nguyên nhân chậm trễ của từng loại thủ tục hành chính để có hướng đẩy nhanh tiến độ giải quyết [62].

Ngồi ra, cịn có những CB, CC thiếu tinh thần trách nhiệm với tổ chức, cơ quan, đơn vị. Ví dụ, vụ việc Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định ra quyết định tạm dừng cơng tác của ông Nguyễn Văn Dũng, giám đốc Sở Du lịch Tỉnh Bình Định trong 30 ngày do Ơng Dũng chơi golf trong thời kỳ chống dịch Covid-19 căng thẳng vào tháng 8/2021.

3.1.4.3. Một bộ phận cán bộ, cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụđược giao được giao

Một bộ phận CB, CC khơng hồn thành nhiệm vụ được giao bởi những sai sót trong cơng việc, do chỗ khơng học hỏi nâng cao trình độ để đáp ứng cơng việc. Nhưng đó có thể cũng là những sai phạm cố ý, nhằm những mục đích khơng chính đáng, đùn đẩy trách nhiệm, coi thường tổ chức, không thực hiện trách nhiệm công vụ.

Tại Đại hội XIII, Đảng ta khẳng định: “Năng lực, phẩm chất, ý thức kỷ luật của một bộ phận CB, CC, viên chức chưa cao” [34, tr.86-87]. Thiếu tinh thần trách nhiệm gây ra nhiều hậu quả, có thể gây thiệt hại về kinh tế cho Nhà nước, gây mất đoàn kết nội bộ, cản trở sự phát triển của tập thể…Đặc biệt, thiếu tinh thần trách nhiệm ở các cấp quản lý lại càng nguy hiểm hơn. Việc cán bộ quản lý, lãnh đạo khơng sử dụng quyền lực đúng mục đích, quyền hạn được giao dẫn đến sai phạm nghiêm trọng về thực hiện trách nhiệm, quyền hạn trong hoạt động công vụ, dung túng cho cấp dưới, hoặc không kiểm tra, giám sát chặt chẽ công việc trong tổ chức sẽ làm cho tổ chức bị trì trệ, mất đồn kết, khơng phát triển được. Nhiều vụ án lớn xảy ra đã cho thấy, nguyên nhân thiếu tinh thần trách

nhiệm trong công việc gây ra hậu quả là CB, CC, khơng hồn thành nhiệm vụ được giao, bị kỷ luật, thậm chí vướng vào lịng lao lý, làm thiệt hại ngân sách của Nhà nước. Trong đó rất nhiều CB, CC lãnh đạo, quản lý vi phạm chuẩn mực này. Chẳng hạn, vụ đại án Phạm Công Danh và đồng phạm gây thất thoát hơn 9.000 tỷ đồng năm 2014. Trong vụ án này, ơng Đặng Thanh Bình, ngun Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng 4 cán bộ dưới quyền bị truy tố về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Hay ngày 21/2/2022, Tòa án nhân dân thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) đã xét xử vụ án "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, quy định tại Điều 285, Bộ luật Hình sự năm 1999 do các bị cáo nguyên là cán bộ, nhân viên chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Phan Thiết và Chi cục thuế Phan Thiết thực hiện. Theo đó, sai phạm của các bị cáo là trong thời gian từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018, Ủy ban nhân dân thành phố Phan Thiết đã ban hành 166 quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất ở nông thôn ở xã Thiện Nghiệp, Phong Nấm và Tiến Lợi. Trong đó, việc xác định sai thơng tin khu vực, vị trí đối với 46 thửa đất xin chuyển mục đích sử dụng, ảnh hưởng đến uy tín của nhà nước, gây thiệt hại về nguồn thu ngân sách nhà nước.

Một phần của tài liệu Sự lệch chuẩn đạo đức công vụ ở một bộ phận cán bộ, công chức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. (Trang 102 - 103)