Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trừng trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 76 - 81)

8. Cấu trúc của luận văn

2.5. Đánh giá chung

2.5.1. Mặt mạnh

Các trường THCS thị xã Gia nghĩa, tỉnh Đắk Nơng đã có nhận thức đúng đắn về vai trị của cơng tác GDMT và quản lí cơng tácg GDMT cho học sinh trên quan điểm là một phần của hoạt động giáo dục tồn diện. Do đó, hoạt động này ngày càng được quan tâm sâu sát hơn, có nhiều văn bản hướng dẫn rõ ràng, cụ thể hơn, có sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để hoạt động giáo dục có chiều sâu hơn.

Việc xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm xanh- sạch- đẹp, cùng với sự gương mẫu của cán bộ nhân viên và giáo viên trong trường cũng chính là hoạt động giáo dục thiết thực nhất, nhằm xây dựng ý thức trách nhiệmvà thái độ của học sinh đối với vấn đề môi trường. Học sinh cũng đã có ý thức chấp hành nội quy của trường lớp, có ý thức và thái độ học tập tích cực, có hành vi ứng xử văn minh, thân thiện với môi trường, biết yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, có nhận thức đúng đắn về việc bảo vệ môi trường cho sự phát triển bền vững trong tương lai.

66

2.5.2. Mặt hạn chế

Trong công tác quản lí cơng tác GDMT của hiệu trưởng các trường THCS ở thị xã Gia Nghĩa cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế:

Vai trị quản lí của hiệu trưởng cịn khá mờ nhạt, ít chủ động trong việc tổ chức các công tác GDMT cho học sinh.

Hiệu trưởng chưa quan tâm đúng mức đến việc quản lí giờ dạy có lồng ghép, tích hợp GDMT, chưa có những đánh giá cụ thể sát sao về phương pháp giảng dạy của giáo viên, do đó cũng chưa đánh giá được khách quan kết quả học tập của học sinh và hiệu quả của công tác GDMT trong nhà trường.

Chưa phát huy được hết hiệu quả của hoạt động giáo dục NGLL do nội dung và hình thức tổ chức cịn nghèo nàn, cách thức tổ chức rập khuôn, cứng nhắc, thiếu linh hoạt, chưa tạo được sự hấp dẫn và hứng thú đối với học sinh.

CSVC-TBDH còn chưa đầy đủ để phục vụ tốt cho công tác giáo dục môi trường.

Việc phối hợp giữa BGH với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường cịn chưa thường xun, chưa xây dựng được quy chế phối hợp giữa các lực lượng trong công tác GDMT.

2.5.3. Thuận lợi

Quản lí cơng tác GDMT ở các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã được quan tâm chỉ đạo tương đối tốt, tiến hành thường xuyên và đạt được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ góp phần xây dựng được môi trường xanh - sạch - đẹp trong nhà trường và phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động GDMT ngày càng được quan tâm đầu tư tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức được các hoạt động giáo dục NGLL có tác dụng giáo dục được học sinh trong cơng tác BVMT.

67

2.5.4. Khó khăn

GDMT chưa trở thành nhiệm vụ cấp bách, nhận thức của người dân nói chung và học sinh nói riêng về GDMT cong nhiều hạn chế việc quản lý công tác GDMT ở các trường học chưa được quan tâm đúng mức chưa trở thành nhiệm vụ cấp bách của nhà trường.

Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học phục vụ cho công tác GDMT chưa được các hiệu trưởng quan tâm đầu tư đúng mức nên cịn thiếu và khơng đồng bộ, nhất là nguồn tài liệu còn hạn chế, chủ yếu là giáo viên tự tìm nguồn tài liệu tham khảo nên cũng khó khăn để giáo viên có thể tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ và kiến thức về GDMT

2.5.5. Đánh giá chung

Nguyên nhân chủ quan của những hạn chế, yếu kém trước tiên phải kể đến là cơng tác quản lí của cán bộ quản lí và giáo viên còn chưa thường xuyên và chưa chặt chẽ. Việc xây dựng mục tiêu và kế hoạch hóa cơng tác GDMT chưa được chú trọng. Công tác tuyên truyền, phổ biến và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch GDMT cho học sinh chưa đạt hiệu quả cao.

Bên cạnh đó, việc lồng ghép GDMT của giáo viên bộ mơn cịn nhiều hạn chế: thiếu tinh thần trách nhiệm, dẫn tới việc lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT cịn qua loa, mang tính hình thức; giáo viên chưa có ý thức tự bồi dưỡng kiến thức và phương pháp để dạy học nội dung bảo vệ môi trường cho học sinh; chưa quan tâm sâu sát tới hiện trạng môi trường và những vấn đề về môi trường mới được nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày, dẫn tới việc lựa chọn nội dung GDMT chưa phù hợp với thực trạng đại phương và nhận thức của học sinh. Bên cạnh đó, năng lực tổ chức các hoạt động NGLL của cán bộ Đồn cũng cịn yếu, dẫn tới chất lượng của các hoạt động ngoại khóa khơng cao. Việc động viên khen thưởng, kỉ luật chưa được quan tâm nên chưa kịp thời động viên, khích lệ các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong cơng tác GDMT và các hoạt động bảo vệ môi trường.

68

Ngồi ra cũng cịn nhiều nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến GDMT trong các trường THCS. Trước hết đó là tác động tiêu cực từ xã hội. Thái độ thờ ơ, bàng quan của xã hội đối với ý thức và hành vi chưa đúng chuẩn mực của một số cá nhân với môi trường như: xả rác bừa bãi, phá rừng, hủy hoại môi trường sinh thái. Chính những hành vi, thói quen tiêu cực từ người lớn đã tác động tới nhận thức và tình cảm của học sinh đối với mơi trường.

Việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường với cha mẹ học sinh chưa thường xuyên cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác GDMT cho học sinh. GDMT không phải chỉ là một hoạt động được thực hiện trong phạm vi nhà trường mà còn phải được rèn luyện thường xuyên trong mỗi gia đình, ngay tại địa phương nơi các em sinh sống. Một bộ phận học sinh thiếu sự quan tâm sâu sát của bố mẹ hoặc được bố mẹ nuông chiều, bao che cho các hành vi sai trái của các em, do đó việc xử lí các hành vi có tác động tiêu cực tới mơi trường cịn chưa kịp thời và triệt để.

CSVC-TBDH của các trường THCS thị xã Gia Nghĩa hiện nay chưa đảm bảo cũng là một yếu tố ảnh hưởng hưởng trực tiếp đến cơng tác GDMT cho học sinh. Ngồi ra ngân sách dành riêng phục vụ cho công tác GDMT hàng năm chưa có.

Những nguyên nhân trên đây đều đã ảnh hưởng tới việc quản lí cơng tác GDMT của Hiệu trưởng. Việc tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lí cơng tác GDMT cho học sinh là một vấn đề cấp thiết trước yêu cầu đổi mới giáo dục với mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường THCS thị xã Gia Nghĩa trong những năm qua đã đạt được một số kết quả bước đầu về nhận

69

cao và trong công tác chỉ đạo của BGH tại các trường THCS thị xã Gia Nghĩa vẫn chưa đồng bộ, kịp thời.

Trong công tác GDMT cho học sinh, bên cạnh những kết quả đạt được, cũng cịn rất nhiều hạn chế phải khắc phục. Cơng tác GDMT thơng qua lồng ghép, tích hợp trong các mơn học cịn nặng về kiến thức, hoạt động ngoại khóa về GDMT cịn mang tính đối phó, hình thức, sự phối hợp của các lực lượng giáo dục chưa đồng bộ nên chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.

Trong thực trạng quản lí cơng tác GDMT cho học sinh cũng cịn nhiều tồn tại. Vai trò của Hiệu trưởng trong quản lí mục tiêu, kế hoạch GDMT cịn mờ nhạt; việc chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra đánh giá kết quả GDMT chưa chặt chẽ và chưa thường xuyên, thiếu các biện pháp quản lí phù hợp với nội dung hoạt động.

Để khắc phục tình trạng này và nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục môi trường ở các trường THCS, địi hỏi CBQL trong đó người hiệu trưởng đóng vai trị then chốt, cần tìm tịi, nghiên cứu, đưa ra những biện pháp quản lí cụ thể, khoa học có thể được áp dụng vào thực tiễn giáo dục môi trường cho học sinh các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.

70

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

CƠ SỞ THỊ XÃ GIA NGHĨA TỈNH ĐẮK NÔNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trừng trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)