8. Cấu trúc của luận văn
2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục mô
mơi trường
Để có thể thực hiện tốt chương trình GDMT cho học sinh, nhất thiết phải xây dựng được một khung chương trình cơ bản, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, thích hợp với nội dung các mơn học có thể lồng ghép, tích hợp GDMT... áp dụng thống nhất trong toàn trường. Qua kết quả điều tra cho thấy hiện nay vẫn chưa xây dựng được một nội dung chương trình chuẩn cho hoạt động GDMT của cả một năm học, hầu hết các giáo viên bộ môn trong quá trình soạn giảng tiết học sẽ chủ động lồng ghép, tích hợp các nội dung theo quy định cụ thể của mỗi mơn học, chứ chưa có sự hợp tác liên mơn để xây dựng một khung chương trình thống nhất cho tồn trường, do đó việc quản lý nội dung chương trình cịn nhiều bấp cập. Việc quản lý nội dung GDMT mang đặc trưng riêng của từng môn học nên các tổ trưởng chuyên môn cũng gặp khơng ít khó khăn để có thể quản lý được nội dung chương trình, đặc biệt là trong trường hợp người quản lý không trực tiếp dạy những bộ mơn có lồng ghép, tích hợp GDMT. Trong khi đó, nội dung GDMT lại được tích hợp ở nhiều chương, mục, nhiều bài học riêng biệt, với thời lượng trong một tiết học rất ít, vì vậy rất khó khăn cho BGH và tổ trưởng chuyên môn quản lý một cách sâu sát nội dung chương trình.
Qua bảng 2.9 cho thấy Hiệu trưởng chưa chủ động chỉ đạo xây dựng nội dung chương trình GDMT cho cả năm học có 88,7% ý kiến cho rằng Hiệu trưởng ít thực hiện việc xây dựng kế hoạch GDMT cho cả năm học. Mặc dù Hiệu trưởng cũng đã xác định được rằng đây là một nội dung quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, nhưng kế hoạch cụ thể cho hoạt động GDMT chưa có vẫn cịn mang nặng tính đối phó, rập khn qua các năm, thậm chí trong các mơn học được lồng ghép, tích hợp GDMT thì những định hướng cho hoạt động này còn được đề cập với thời lượng rất ít.
56
Bảng 2.9. Mức độ thực hiện các nội dung QL của HT về việc lập kế hoạch GDMT
STT Nội dung quản lý
Thường xun Ít thực hiện Khơng bao giờ SL (ng) TL (%) SL (ng) TL (%) SL (ng) TL (%)
1 Hiệu trưởng lập kế hoạch
cho cả năm học 17 11,3 133 88,7 0
2
Chỉ đạo tổ chun mơn, các tổ chức đồn thể xây dựng kế hoạch chi tiết cho các môn học lồng ghép, tích hợp và các hoạt động giáo dục NGLL
146 97,3 4 2,7 0
3 Giáo viên chủ động xây
dựng và thực hiện kế hoạch 125 83,3 25 16,7 0 4 Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực hiện 16 10,7 134 89,3 0
Qua kết quả khảo sát cho thấy, công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện công tác GDMT của Hiệu trưởng ở các trường THCS đang cịn bị bng lỏng có 89,3% ý kiến cho rằng Hiệu trưởng ít thực hiện công tác kiểm tra đánh giá. Một phần nguyên nhân là do hoạt động này đòi hỏi cán bộ quản lý vừa phải nắm vững công tác quản lý chuyên môn ở hoạt động lồng ghép, tích hợp GDMT trong các bộ môn, nhưng đồng thời cũng phải nắm được công tác quản lý với đặc thù riêng của cơng tác GDMT với hình thức giáo dục NGLL; trong khi đó cán bộ quản lý chỉ tham gia giảng dạy một số mơn nhất định, hơn nữa số lượng các phó Hiệu trưởng vừa phải đảm nhiệm công tác chuyên môn, vừa phụ trách các hoạt động giáo dục NGLL nên công tác quản lý việc thực hiện công tác GDMT cịn bị hạn chế rất nhiều. Do đó việc kế hoạch hóa và tổ chức thực hiện chương trình hoạt động được giao cho giáo viên dưới sự giám sát của tổ bộ mơn. Có 83,3% ý kiến cho rằng giáo viên chủ động thường xuyên xây dựng và lập kế hoạch GDMT thông qua giáo án thực hiện lồng ghép, tích hợp việc GDMT cho học sinh. Tuy nhiên, vai trò giám sát của các
57
tổ trưởng chuyên môn trong công tác quản lý việc thực hiện kế hoạch và nội dung chương trình GDMT cịn mờ nhạt và thiếu đồng bộ, dẫn tới chất lượng và hiệu quả của công tác GDMT phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức và trách nhiệm của các giáo viên.