Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trừng trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 115 - 139)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Nông

Kiện toàn Ban chỉ đạo công tác GDMT của ngành.

Hàng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng cho CBQL và GV về nghiệp vụ GDMT.

105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[2] Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội.

[3] Nguyễn Ngọc Quang (1998) - Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục - Đào tạo Trung ương, Hà Nội. [4] Ban Khoa giáo Trung Ương (2001), Triển khai Nghị quyết Đại hội IX

trong lĩnh vực khoa giáo, NXB Chính trị quốc gia

[5] Lê Văn Hồng – Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội

[6] Thủ tướng Chính Phủ (2001) Quyết định số 1363/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân".

[7] Lương Thị Vân – Nguyễn Đức Vũ (2003), Giáo trình Giáo dục môi trường qua bộ môn Địa lý ở trường phổ thông, Trường Đại học Sư Phạm Quy Nhơn.

[8] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Quản lý đội ngũ, Giáo trình cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục,một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.

[10] Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa Lý, NXB Đại học sư phạm

[11] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục.

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường

106

dục bảo vệ môi trường của sinh viên Cao đẳng sư phạm Mầm non, Trường CĐSP Trung ương Nha Trang.

[14] Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường,

Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội.

[15] Vũ Dũng – Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[16] Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và Phát triển bền vững, NXB giáo dục

[17] Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[18] Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về quản lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. [19] Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ

XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[20] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ thông có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội

[21] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu hướng dẫn Dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông.

[22] Nguyễn Ngọc Khánh – Chủ biên (2012), Những vấn đề cơ bản về môi trường và phát triển bền vững Vùng trung bộ giai đoạn 2011 – 2020, NXB Từ điển bách khoa

[23] Lê Văn Khoa (2012), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam. [24] Trần Kiểm – Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình Đại cương khoa học

quản lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[25] Trần Tự Trọng (2013), Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh các trường THPT vùng ven biển tỉnh Quảng Nam.

107

[26] Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường.

[27] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[28] Nguyễn Văn Phương - Chủ biên (2014), Giáo trình Luật môi trường, NXB Công an nhân dân.

P1 PHỤ LỤC Số hiệu phụ lục Tên phụ lục Phụ lục 1 Nội dung lồng ghép, tích hợp GDMT cấp THCS Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT

Công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT

Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Phụ lục 4

PHIẾU KHẢO SÁT

Công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

P2

PHỤ LỤC 1

Nội dung lồng ghép tích hợp GDMT cấp THCS

Lớp Môn Địa chỉ Nội dung tích hợp

6 GDCD

Bài 7: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên

Bảo vệ môi trường sống

7 Địa lý

Bài 10: Dân số và sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng

Dân số và môi trường Bài 17: Ô nhiễm môi

trường ở đới ôn hòa Ô nhiễm tài nguyên nước

8 Ngữ văn

Thông tin về ngày Trái đất năm 2000

Vấn đề bao ni lông và rác thải

Ôn dịch thuốc lá Vấn đề hạn chế và bỏ thuốc lá

Bài toán dân số Môi trường và sự gia tăng dân số

9

GDCD

Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước

Ô nhiễm môi trường và suy giảm tài nguyên môi trường

Sinh học

Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

Hoạt động của con người tác động xấu đến môi trường Trách nhiệm của con người trong việc BVMT

Bài 54: Ô nhiếm môi trường

Thực trạng ô nhiễm môi trường

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Bài 56: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường

Biện pháp phòng tránh ô nhiễm môi trường

Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

Trách nhiệm của bản thân trong việc BVMT

P3

CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ đề Nội dung giáo dục môi trường

Biển-Đảo Tuyên truyền giáo dục môi trường biển đảo Đất nước

Thảo luận về sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với vấn đề về môi trường

Quê hương Nói viết về hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương Ngày môi trường thế giới Tổ chức cuộc thi thiết kế thời trang thân thiện với môi trường

P4

PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

Công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông

(Dành cho CBQL và giáo viên) Kính thưa quý Thầy/Cô!

Để có những căn cứ khách quan, toàn diện đồng thời đề xuất một số biện pháp cho việc quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường THCS thị xã Gia nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Rất mong quý Thầy/ Cô vui lòng cung cấp thông tin và tham gia góp ý kiến bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống hoặc ghi câu trả lời ngắn về một số vấn đề chúng tôi nêu dưới đây.

Chúng tôi xin cam kết những thông tin ghi trên phiếu này sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn!

A. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI

- Họ và tên: ………. - Độ tuổi:  Dưới 30  Từ 30 - 35 Từ 36 - 45  Trên 45

- Giới tính:  Nam  Nữ

- Chức vụ:  Hiệu trưởng  P.Hiệu trưởng  TTCM  Giáo viên - Trình độ Ngoại ngữ: Tiếng _________  A  B  C

- Trình độ Tin học:  A  B  C

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/Cô! Chữ kí xác nhận thông tin của người trả lời

P5

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

1. Thầy (cô) hãy cho ý kiến đánh giá về ý thức và hành vi bảo vệ môi trường (BVMT) của học sinh các trường trung học cơ sở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông hiện nay?

 Rất tốt  Tốt  Yếu  Kém

2. Theo thầy (cô), có cần thiết phải giáo dục môi trường cho học sinh các trường THCS hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết

3. Theo thầy (cô), giáo dục môi trường cần được lồng ghép vào các bộ môn nào:

... ... 4. Thầy (cô) hãy cho biết: có nên tách hoạt động giáo dục môi trường thành một môn học riêng biệt, có giáo viên chuyên trách hay không?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết

5. Thầy (cô) cho biết ý kiến về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh:

STT Nội dung

Mức độ ảnh hưởng

Nhiều Ít Không

ảnh hưởng

1 Sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT.

2 Nhận thức và trách nhiệm của BGH về hoạt động giáo dục môi trường (MT). 3 Các biện pháp quản lý của BGH về giáo dục môi trường

4 Nhận thức và trách nhiệm của GV bộ môn có tích hợp các nội dung giáo dục môi trường 5 Kiến thức về môi trường và giáo dục MT của giáo viên

P6

6. Theo thầy (cô), những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường của nhà trường là:

* Thuận lợi:

 - Sự quan tâm của chính quyền địa phương  - Sự quan tâm của BGH nhà trường

 - Sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên  - Sự tham gia tích cực của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh  - Sự hỗ trợ tích cực từ cha mẹ học sinh

 - Nguồn kinh phí dồi dào cho việc tổ chức hoạt động giáo dục môi trường  - Nguồn tài liệu tham khảo phong phú.

 - Sự phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong hoạt động giáo dục môi trường

- Ý kiến khác: ... ... * Khó khăn:

 - CBQL và giáo viên chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động giáo dục môi trường.  - Chưa được chính quyền địa phương quan tâm

 - Cha mẹ học sinh chưa tham gia, hỗ trợ tích cực các hoạt động giáo dục môi trường. 6. Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục MT của giáo viên

7 CSVC và nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động

8 Sự chủ động của Đoàn Thanh niên trong việc giáo dục môi trường

9 Công tác phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường 10 Sự gương mẫu trong hành động BVMT của giáo viên

P7

 - GV chưa nắm vững kiến thức, phương pháp và kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục môi trường.  - GV chưa được tập huấn, bồi dưỡng về hoạt động giáo dục môi trường.

 - Thiếu nguồn tài liệu tham khảo

 - Thời gian cho hoạt động giáo dục môi trường còn bị hạn chế  - Nguồn kinh phí tổ chức hoạt động giáo dục môi trường hạn hẹp

 - CSVC trang thiết bị để tổ chức hoạt động giáo dục môi trường còn thiếu

 - Chưa có sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong các hoạt động giáo dục môi trường. - Các khó khăn khác: ...

7. Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến đánh giá chung về hiệu quả của việc tổ chức giáo dục môi trường ở nhà trường: - Thông qua việc tích hợp, lồng ghép trong hoạt động giảng dạy trên lớp.

 Rất hiệu quả  Hiệu quả  Bình thường  không hiệu quả - Thông qua tổ chức các hoạt động NGLL.

 Rất hiệu quả  Hiệu quả  Bình thường  không hiệu quả

8. Thầy (cô) hãy chọn 5 nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục môi trường cho HS ?  Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục môi trường chưa đúng mức

 Hình thức tổ chức giáo dục môi trường còn nghèo nàn, thiếu thu hút  Nội dung giáo dục môi trường chưa phù hợp

 Thiếu tài liệu tham khảo

 Đội ngũ GV còn thiếu, chưa được quan tâm bồi dưỡng về công tác giáo dục môi trường.  Thời gian cho hoạt động giáo dục môi trường chưa phù hợp

P8

 Tính tự giác và ý thức về môi trường của HS chưa cao  Công tác kiểm tra đánh giá chưa được quan tâm đúng mức

 CSVC phục vụ cho hoạt động giáo dục môi trường không được đáp ứng đầy đủ  Nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động giáo dục môi trường chưa có

9. Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các nội dung sau:

TT Nội dung quản lý

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Không thực hiện (1) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (9) (10) (11)

1 Các nội dung chương trình giáo dục môi trường đã được đưa vào giảng dạy

1.1 Tác động của con người đối với môi trường

1.2 Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên 1.3 Ý nghĩa của việc khôi phục môi

trường

1.4 Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

1.5

Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật bảo vệ môi trường

2 Các lực lượng tham gia trong hoạt động giáo dục môi trường

P9

2.2 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.3 Ban đại diện CMHS

2.4 Giáo viên bộ môn 2.5 GVCN

2.6 Các cơ quan, ban, ngành bên ngoài nhà trường 2.7 Chính quyền địa phương, nơi HS cư

trú

3 CSVC và TBDH đã được sử dụng trong các hoạt động giáo dục môi trường

3.1 Hội trường 3.2 Lớp học

3.3 Tranh ảnh, băng hình, mô hình… 3.4 Máy chiếu

3.5 Đồ dùng dạy học tự làm

4 Các nguồn kinh phí được sử dụng cho hoạt động giáo dục môi trường

4.1 Ngân sách nhà nước 4.2 Các dự án về môi trường 4.3 Các nguồn tài trợ khác

5 Các dạng bài kiểm tra về giáo dục môi trường đã thực hiện

5.1

Lồng ghép một phần trong bài kiểm tra thường xuyên và định kỳ của các môn học Sinh học, Địa lý, GDCD, Ngữ văn…...

P10

hoạch…

5.3 Các bài dự thi tìm hiểu về môi trường

6 Quản lý mục tiêu giáo dục môi trường

6.1 Xây dựng các mục tiêu cụ thể về GDMT

6.2

Tuyên truyền, phổ biến các mục tiêu tạo sự đồng thuận trong hội đồng sư phạm nhà trường

6.3 Xây dựng các tiêu chí cụ thể để thực hiện mục tiêu GDMT

7 Quản lý nội dung chương trình, kế hoạch giáo dục môi trường

7.1 Xây dựng nội dung chương trình GDMT

7.2 Cung cấp các tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động GDMT

7.3 Hiệu trưởng lập kế hoạch cho cả năm học

7.4

Chỉ đạo tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch chi tiết cho các môn học lồng ghép, tích hợp và các hoạt động ngoại khóa NGLL 7.5 GV chủ động xây dựng và thực hiện

kế hoạch

P11

8 Quản lý các phương pháp giáo dục môi trường

8.1

Hội thảo, bàn bạc trong hội đồng sư phạm để xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục MT 8.2

Phân công tổ chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho gv

8.3

Tạo điều kiện để GV tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng do phòng GD&ĐT tổ chức

8.4 Yêu cầu cán bộ, GV tự bồi dưỡng

9 Các hình thức giáo dục môi trường

9.1

Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục MT vào các môn học theo quy định của Bộ GD&ĐT.

9.2

Tuyên truyền, phổ biến các chính sách, văn bản thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt lớp.

9.3

Thông qua các buổi hoạt động ngoại khóa NGLL của các tổ chuyên môn, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức

9.4 Tham quan, trãi nghiệm thực tế…. 9.5 Học tập theo các chuyên đề, dự án về

P12

môi trường.

10 Quản lý các hoạt động giáo dục môi trường

10.1

Quy định việc chuẩn bị soạn - giảng các môn học có lồng ghép, tích hợp GDMT

10.2

Quy định cách thức tổ chức và thực hiện hoạt động ngoại khóa NGLL có nội dung GDMT.

10.3

Hiệu trưởng dự giờ, đánh giá tiết học và buổi ngoại khóa NGLL có nội dung GDMT

10.4

Tổ chuyên môn, dự giờ đánh giá tiết học và báo cáo kết quả cho Hiệu trưởng

11 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục môi trường cho học sinh

11.1

Xây dựng các tiêu chí cụ thể để đánh giá HS thông qua các hoạt động NGLL

11.2 Hiệu trưởng quản lý việc ra đề, chấm bài kiểm tra

11.3 Chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý việc ra đề, chấm bài kiểm tra

12 Quản lý sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong công tác giáo dục môi trường

12.1 Hiệu trưởng xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng trong công tác

P13

GDMT cho HS

12.2 Xây dựng nội dung chương trình hành động cụ thể 12.3

Hiệu trưởng tổng kết, đánh giá sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

13 Quản lý điều kiện hỗ trợ phục vụ cho hoạt động giáo dục môi trường

13.1 Tăng cường đầu tư CSVC và TBDH phục vụ cho hoạt động GDMT

13.2

Hiệu trưởng xây dựng chế độ chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trừng trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 115 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)