8. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung
2.3.3. Thực trạng việc thực hiện các phương pháp và hình thức tổ chức
chức GDMT
Hoạt động GDMT cho học sinh được Bộ GD&ĐT chỉ đạo triển khai trong các nhà trường thường được tổ chức dưới hai hoạt động chính là hoạt động dạy học lồng ghép, tích hợp vào một số môn học trên lớp và các hoạt động ngoại khóa như: các hoạt động NGLL theo chủ đề, các phong trào thi
44
đua, các phong trào giữ gìn vệ sinh do các trường hoặc các tổ chức đoàn thể phát động. Để tìm hiểu thực trạng việc thực hiện các phương pháp và hình thức tổ chức GDMT cho học sinh trong các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, chúng tôi tiến hành khảo sát đối với học sinh và giáo viên về sự cần thiết của các hoạt động GDMT trong nhà trường. Kết quả thu được cho thấy: trong các hình thức GDMT có thể phù hợp để tổ chức trong các nhà trường thì có ba hình thức được nhiều giáo viên và học sinh đánh giá là cần thiết và rất cần thiết: hình thức tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT vào các môn học theo quy định của Bộ GD&ĐT; thông qua các buổi hoạt động ngoại khóa của các tổ chức chun mơn, của Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức và hình thức tun truyền, phổ biến các chính sách, văn bản thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt lớp. Trong đó hoạt động dạy học có lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT được đánh giá cao nhất (94,7% rất cần thiết và 5,3% cần thiết). Đây cũng là các hình thức GDMT được thực hiện thường xuyên nhất trong các nhà trường thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng.
Ngồi ra, hình thức tham quan, dã ngoại, thực tế cũng có 81,3% ý kiến cho rằng rất cần thiết, nhưng cũng có 3,1% ý kiến cho rằng khơng cần thiết và hình thức học tập theo các chuyên đề, dự án về mơi trường cũng có 10,7% ý kiến cho rằng khơng cần thiết.
Qua khảo sát cho thấy ba hình thức: lồng ghép, tích hợp GDMT trong các mơn học, tuyên truyền phổ biến các chính sách, văn bản thơng qua các buổi chào cờ hoặc các buổi sinh hoạt lớp và hình thức GDMT thơng qua hoạt động giáo dục NGLL thường xuyên được tổ chức ở các nhà trường THCS hơn cả. Có thể nói, đây là hình thức chủ yếu để GDMT cho học sinh. Với hình thức tham quan, dã ngoại, thực tế thì có 34,7% cho rằng đơi khi cũng được thực hiện, và 61,3% là không bao giờ thực hiện. Đặc biệt, đối với các trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng thì việc cho học sinh học tập
45
dựa theo các chuyên đề, các dự án về môi trường hiện vẫn chưa được thực hiện. Qua đó có thể thấy, việc GDMT cho học sinh mới chỉ được chú trọng ở phần cung cấp kiến thức lý thuyết khoa học hàn lâm một cách máy móc, việc hình thành các kỹ năng, các hành vi, thói quen và thái độ tích cực đối với mơi trường sống cho học sinh vẫn chưa được quan tâm; các em ít được tiếp xúc với thực trạng môi trường, chưa thấu hiểu được những tác động xấu của con người đến môi trường tự nhiên, chưa thấy hết các hệ quả mà ô nhiễm môi trường gây ra cho cuộc sống con người, do đó các em chưa có ý thức phải BVMT và chưa nhận thấy được ý nghĩa của sự phát triển bền vững đối với tương lai của chính các em.
Cũng qua khảo sát 150 cán bộ quản lý và giáo viên của các trường THCS thị xã Gia Nghĩa về hiệu quả của hoạt động GDMT cho học sinh, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:
Bảng 2.3. Hiệu quả của hoạt động GDMT cho học sinh (Đơn vị %)
STT Nội dung
Rất hiệu quả Hiệu quả Chưa hiệu quả SL (ng) TL (%) SL (ng) TL (%) SL (ng) TL (%) 1
Thông qua việc lồng ghép, tích hợp trong hoạt động giảng dạy trên lớp
61 40,7 64 42,7 25 16,7
2 Thông qua tổ chức các
hoạt động NGLL 104 69,3 46 30,7 0 0
Từ kết quả trên có thể thấy, hoạt động GDMT thơng qua hai hình thức chính, thường được thực hiện trong các nhà trường THCS là lồng ghép, tích hợp trong các môn học và thông qua hoạt động giáo dục NGLL thường mang lại hiệu quả khác nhau. Đối với việc GDMT thơng qua hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp ở các mơn học trên lớp thường mang lại hiệu quả chưa cao, thậm chí có tới 16,7% cịn cho rằng hình thức này chưa mạng lại hiệu quả.
46
Trong khi đó, hình thức hoạt động giáo dục NGLL về GDMT mặc dù ít được thực hiện thường xuyên nhưng mang lại hiệu quả cao hơn vì đó là những hoạt động thực tế, tác động trực tiếp đến nhận thức và hành động của từng học sinh, thay vì để học sinh tiếp nhận tri thức một cách thụ động ở các tiết học lý thuyết có lồng ghép GDMT.
Tiến hành khảo sát 150 cán bộ, giáo viên của các trường THCS ở thị xã Gia Nghĩa về những nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu tới hoạt động GDMT cho học sinh, kết quả được thể hiện qua bảng 2.4 và sơ đồ 2.1
Bảng 2.4. Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động GDMT
STT Nguyên nhân SL (ng) TL (%) Xếp thứ
1 Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt
động GDMT chưa đúng mức 148 98,7 1
2 Hình thức tổ chức GDMT còn nghèo
nàn, thiếu thu hút 144 96,0 2
3 Nội dung GDMT chưa phù hợp 138 92,0 3
4 Thiếu tài liệu tham khảo 25 16,7 10
5
Đội ngũ giáo viên còn thiếu, chưa được quan tâm bồi dưỡng về công tác GDMT
52 34,7 9
6 Thời gian cho hoạt động GDMT chưa
phù hợp 108 72,0 7
7 Tính tự giác và ý thức BVMT của học
sinh chưa cao 125 83,3 6
8 Công tác kiểm tra đánh giá chưa được
quan tâm đúng mức 64 42,7 8
9 CSVC phục vụ cho hoạt động GDMT
không được đáp ứng đầy đủ 134 89,3 5
10 Nguồn tài chính hỗ trợ cho hoạt động
47
Biểu đồ 2.1: Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động GDMT cho HS
Như vậy, có thể thấy trong nhiều nguyên nhân làm cho hoạt động GDMT cho học sinh kém hiệu quả, có 05 nguyên nhân được các cán bộ và giáo viên đánh giá là nguyên nhân chủ yếu, tác động nhiều nhất tới hoạt động GDMT hiện nay, trong đó nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDMT chính là nguyên nhân quan trọng nhất. Bên cạnh đó, hoạt động GDMT cho học sinh còn chưa mang lại hiệu quả bởi vì hình thức tổ chức các hoạt động còn rất nghèo nàn, ít thu hút được sự hứng thú tham gia một cách tích cực từ học sinh trong khi các nội dung về GDMT lại được đánh giá là chưa phù hợp, hệ thống kiến thức khoa học về mơi trường cịn nặng tính hàn lâm, yêu cầu học sinh phải ghi nhớ một cách máy móc; các kỹ năng được đưa vào giáo dục cho học sinh chưa nhiều, tính thực tế khơng cao, học sinh ít có khả năng ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày. Hơn nữa ở các trường THCS hiện nay chưa có nguồn kinh phí dành riêng cho các hoạt động GDMT, các hoạt động ngoại khóa này chưa được xem như là một hoạt động giáo dục cần thiết cho học sinh trong nhà trường mà mới chỉ xem nó như một bề mặt nổi, một sân chơi
98,7 96,0 92,0 16,7 34,7 72,0 83,3 42,7 89,3 90,7 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nguyên nhân Tỉ lệ(%)
48
cho các hoạt động văn hóa-văn nghệ thơng thường, những nội dung để lồng ghép vào GDMT cho học sinh bao gồm cả kiến thức, các kỹ năng, các hành vi, thói quen ít được giáo viên chú trọng; hơn nữa các giáo viên phụ trách gần như khơng có kinh phí để đầu tư vào các phương tiện và hệ thống cơ sở vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học, cũng như là đầu tư cho hoạt động văn hóa-văn nghệ, nguồn kinh phí cho việc khen thưởng trong các hoạt động ngoại khóa, các cá nhân có thành tích tốt trong BVMT... do đó, hoạt động GDMT mới chỉ mang tính phong trào và hình thức, hiệu quả của việc giáo dục không cao, không bền vững.
2.3.4. Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường tham gia giáo dục mơi trường
Để nắm được thực trạng sự phối hợp của các lực lượng giáo dục trong hoạt động GDMT chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ tham gia của các lực lượng cả trong và ngồi nhà trường, chính quyền và khu dân cư nơi học sinh cư trú.
Kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết các ý kiến đều cho rằng sự phối hợp của các lực lượng trong hoạt động GDMT là cần thiết (26,7%) và rất cần thiết (61,3%), một số ít ý kiến của học sinh cho rằng khơng cần thiết phải có sự tham gia của các sở, ban, ngành bên ngoài nhà trường (4%) và của chính quyền địa phương nơi cư trú (8%).
Trong các lực lượng đã tham gia vào hoạt động GDMT, có tới 100% ý kiến cho rằng các lực lượng được đánh giá là thường xuyên tham gia là Đồn TNCS Hồ Chí Minh, các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên các bộ môn, đặc biệt là những bộ mơn có lồng ghép, tích hợp GDMT, còn lại các lực lượng khác trong nhà trường như tổ chức Cơng đồn, Ban đại diện CMHS hay các tổ chức bên ngoài nhà trường như các sở, ban, ngành hay chính quyền khu dân cư nơi học sinh cư trú thì lại ít tham gia kết hợp với nhà trường trong hoạt động GDMT cho học sinh.
49
Bảng 2.5. Mức độ phối hợp của các LLGD trong HĐ GDMT (Đơn vị %)
STT Nội dung thực hiện
Thường xuyên Ít thực hiện Khơng bao giờ
GV HS GV HS GV HS
1 Cơng đồn 0 0 100 100 0 0
2 Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh 100 100 0 0 0 0
3 Ban đại diện CMHS 0 3,3 100 96,7 0 0
4 Giáo viên bộ môn 100 100 0 0 0 0
5 GVCN 100 100 0 0 0 0
6
Các cơ quan, ban, ngành bên ngoài nhà trường
0 0 96,7 98,7 3,3 1,3
7 Chính quyền khu dân cư nơi HS cư trú 0 0 74,7 87 25,3 13 Qua bảng 2.5 có thể thấy hoạt động GDMT cho học sinh trong các trường THCS hiện nay chưa được chú trọng đúng mức. Việc hình thành và bồi dưỡng các kiến thức khoa học về mơi trường được giao phó hồn tồn cho giáo viên các bộ mơn có lồng ghép, tích hợp GDMT; cịn đối với hoạt động giáo dục nhằm hình thành cho học sinh các kỹ năng, các hành vi, thói quen và các thái độ tích cực đối với mơi trường thì gần như được giao lại cho Đoàn thanh niên hoặc giáo viên chủ nhiệm các khối lớp, vì đây là lực lượng trực tiếp hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động về BVMT trong nhà trường. Tuy nhiên, do khơng có sự phối hợp đồng bồ giữa các lực lượng trong việc giáo dục cho học sinh nên hiệu quả của hoạt động này không cao. Thực tế trong nhà trường cho thấy giữa các giáo viên cùng tham gia vào hoạt động GDMT chưa có sự hợp tác để có thể hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng và thái độ cho học sinh, tránh được tình trạng trùng lặp các vấn đề về kiến thức và kỹ năng, dễ gây cho học sinh tâm lý nhàm chán, ít thu hút được sự chú ý của học sinh, vì thế đã làm giảm đi hiệu quả của hoạt động GDMT cho học sinh.
50
2.3.5. Thực trạng các điều kiện và phương tiện GDMT
Các điều kiện và phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động GDMT nói riêng như: thiết bị dạy học, cơ sở vật chất, các nguồn tài chính, các chính sách... là những điều kiện rất quan trọng, có tác động khơng nhỏ tới việc tổ chức cũng như chất lượng GDMT cho học sinh. Hiện tại, ở các trường THCS các điều kiện và phương tiện phục vụ riêng cho hoạt động GDMT cịn chưa có hoặc chưa được đầu tư đầy đủ.
* Cở sở vật chất và thiết bị dạy học (CSVS và TBDH):
Trong số những điều kiện về CSVC và TBDH được hỏi, hầu hết được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, nhưng được đánh giá cao nhất là các đồ dùng dạy học trực quan như: máy chiếu (có 92,7% tổng số ý kiến của cả giáo viên và học sinh cho rằng rất cần thiết, 7,3% là cần thiết) và các loại tranh ảnh, băng hình, mơ hình... về GDMT (rất cần thiết: 84,4%, cần thiết: 15,6%).
Bảng 2.6. Mức độ cần thiết của CSVC và TBDH trong hoạt động GDMT (Đơn vị:%)
STT Nội dung thực hiện
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
GV HS TB GV HS TB GV HS TB 1 Hội trường 23,3 100 61,7 76,7 38,3 2 Lớp học 21,3 100 60,7 78,7 39,3 3 Tranh ảnh, băng hình, mơ hình... 68,7 100 84,4 31,3 15,6 4 Máy chiếu 85,3 100 92,7 14,7 7,3 5 Đồ dùng dạy học tự làm 10,7 100 55,4 84,0 42 5,3 2,6 Riêng với các điều kiện vật chất khác phục vụ cho hoạt động GDMT có sự chênh lệch khá lớn giữa giáo viên và học sinh. 100% ý kiến của học sinh cho rằng tất cả các điều kiện về CSVD và TBDH đều rất cần thiết đối với hoạt động GDMT. Tuy nhiên, đối với các giáo viên được lấy ý kiến khảo sát thì
51
cho rằng đối với GDMT hội trường và lớp học chỉ là yếu tố cần thiết (tương ứng 76,7% và 78,7%), rất cần thiết chỉ chiếm 23,3% và 21,3% trên tổng số giáo viên. Đối với các loại đồ dùng dạy tự làm 84% ý kiến của giáo viên cho là cần thiết, 10,7% cho rằng khơng cần thiết, đặc biệt có 5,3% cho rằng không cần thiết phải làm đồ dùng dạy học trong hoạt động GDMT vì với khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học như hiện nay thị việc sử dụng các loại máy móc thiết bị hiện đại để trình chiếu, minh họa cho học sinh sẽ thuận lợi cho giáo viên và giúp học sinh có cái nhìn trực quan, sinh động hơn.
Mặc dù CSVC và TBDH sử dụng trong hoạt động GDMT được đánh giá là rất cần thiết, nhưng thực tế ở các trường thì CSVC và TBDH dùng riêng cho hoạt động GDMT là chưa có hoặc chưa đầy đủ. Phần lớn là được giáo viên tận dụng hoặc chỉ mới dùng các loại băng hình, tranh ảnh được cấp phát theo bộ đồ dùng dạy học của mơn học đó, mà giáo viên chưa có sự đầu tư, tìm tịi các thiết bị mới cho hoạt động GDMT. Nguyên nhân chủ yếu là do thời lượng các môn học được lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT còn hạn chế, khối lượng kiến thức khoa học lại quá nhiều và nặng nề. Do đó, rất khó khi giáo viên sử dụng thêm đồ dùng dạy học để minh họa cho nội dung kiến thức BVMT.
Qua khảo sát có thể thấy mức độ sử dụng CSVC và TBDH trong hoạt động GDMT có sự khác nhau. Trong đó được sử dụng thường xuyên nhất là các loại máy chiếu, vì thường được sử dụng nhiều trong các phịng học ở các mơn học có lồng ghép, tích hợp nội dung GDMT. Hầu hết các tiết học có nội dung GDMT đều được thực hiện ở các phòng học chiếm tới 92% tổng số phiếu điều tra, trong khi số ý kiến cho rằng hội trường được sử dụng thường xuyên cho hoạt động GDMT chỉ có 24,7% và cũng có tới 74,3% cho rằng hội trường ít được sử dụng cho hoạt động này.
52
băng hình, mơ hình hay các đồ dùng dạy học tự làm để phục vụ cho hoạt động GDMT, các loại tranh ảnh, mơ hình, băng hình có sẵn được sử dụng thường xuyên (76,7%), trong khi đó các loại đồ dùng dạy học được giáo viên và học sinh tự làm chỉ có 19,3%, cũng có đến 78,4% cho rằng ít sử dụng các loại đồ dùng dạy học này trong các giờ GDMT cho học sinh.
Bảng 2.7. Mức độ sử dụng CSVC và TBDH trong GDMT (Đơn vị:%)
STT
Nội dung thực hiện
Thường xuyên Ít thực hiện Khơng thực
hiện GV HS TB GV HS TB GV HS TB 1 + Hội trường 24,7 26,7 25,7 75,3 73,3 74,3 2 + Lớp học 100 100 100 3 + Tranh ảnh,