8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp quản lí cơng tác GDMT cho học sinh THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng dược đề xuất trên đây có mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
96
Việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL và GV về vai trò, ý nghĩa của hoạt động GDMT và quản lí hoạt động GDMT cho HS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là biện pháp có vai trị chi phối, là cơ sở xuyên suốt trong q trình thực hiện, có ảnh hưởng quyết định đến các biện pháp khác. Thực tế cho thấy, vai trị của mỗi GV trong q trình giáo dục là hết sức quan trọng, họ là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động giảng dạy và giáo dục HS, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm và thái độ của học sinh, giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách; bên cạnh đó, vai trị của người CBQL trong cơng tác giáo dục cũng đóng vai trị quan trọng khơng kém, vì CBQL là người điều hành cho các hoạt động trong nhà trường. Vì thế, nếu mỗi CBQL và giáo viên có nhận thức đúng đắn thì chất lượng và hiệu quả của công tác GDMT cho học sinh sẽ cao hơn.
Với tính cấp thiết của những vấn đề môi trường trên tồn cầu, cơng tác GDMT ngày càng được chú trọng. Không đơn thuần là những khẩu hiệu chung chung được đưa vào các báo cáo thành tích, mà GDMT đã được cụ thể hóa thành mục tiêu giáo dục, các kế hoạch, các nội dung chương trình hành động cụ thể trong nhà trường. Đây là những nội dung quản lí mới, đòi hỏi CBQL giáo dục phải có những chiến lược phù hợp, phải biết tiếp nhận, vận dụng nhiều phương pháp và phương tiện quản lí hiện đại và phù hợp với các yêu cầu liên tục trong giáo dục. Các biện pháp để quản lí mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình ln phải được thực hiện một cách khoa học, đồng bộ, vì những biện pháp này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của công tác GDMT.
Trong nội dung GDMT cho học sinh ở các trường phổ thông, không chỉ đơn thuần là cung cấp hệ thống kiến thức khoa học cho học sinh, mà nhiệm vụ quan trọng hơn nữa là hình thành các kỹ năng, các hành vi, thái độ và cách ứng xử thích hợp với những vấn đề mơi trường liên tục nảy sinh trong thực tế cuộc sống , vì vậy quá trình GDMT đã được triển khai tổ chức dưới hai hình
97
thức lồng ghép, tích hợp trong các mơn học và GDMT thông qua các hoạt động giáo dục NGLL nên việc quản lí cơng tác GDMT địi hỏi CBQL phải tích cực chủ động tìm tịi, tự học, tự tìm hiểu nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lí giáo dục nói chung và cơng tác quản lí cơng tác GDMT cho học sinh nói riêng.
Trước những yêu cầu mới của một xã hội học tập, với sự phát triển khơng ngừng của khoa học kĩ thuật, vai trị của CBQL và giáo viên không hề giảm mà còn tăng lên nhằm đáp ứng cho nhu cầu học tập ngày càng cao của xã hội. Do vậy, yêu cầu thiết yếu cần làm hiện nay trong quản lí giáo dục là nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên thông qua công tác đào tạo- bồi dưỡng nhằm bổ sung kiến thức khoa học về môi trường, rèn luyện và nâng cao năng lực sư phạm, các kĩ năng về môi trường cho đội ngũ cán bộ giáo viên. Đây là biện pháp có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của GDMT cho học sinh.
Cũng giống như các hoạt đọng giáo dục khác trong nhà trường, GDMT cho HS cũng cần phải được sự hỗ trợ của các điều kiện như CSVC và TBDH, các lực lượng giáo dục… Hoạt động này, khơng chỉ gói gọn trong phạm vi trường học, mà còn thông qua các cuộc phát động, các chiến dịch vì môi trường của địa phương, của xã hội trong cơng tác GDMT cho HS. Chính vì vậy, các biện pháp nhằm quản lí các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động GDMT cũng có ảnh hưởng rất lớn tới các nhóm biện pháp khác.