Đặc điểm của tỡnh cảm

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 98 - 99)

I. Những vấn đề chung về nhõn cỏch

4.1.2.Đặc điểm của tỡnh cảm

4. Mặt tỡnh cảm và ý chớ của nhõn cỏch

4.1.2.Đặc điểm của tỡnh cảm

Tỡnh cảm của con người cú những đặc điểm sau đõy:

*Tớnh nhận thức: Tỡnh cảm được tạo nờn bởi 3 yếu tố: Nhận thức, rung động và

thể hiện cảm xỳc. Nhận thức được xem là” cỏi lý” của tỡnh cảm, nú làm cho tỡnh cảm cú tớnh đối tượng xỏc định.

Tớnh nhận thức của tỡnh cảm được thể hiện ở chỗ chủ thể nhận thức rừ ràng được đối tượng, nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh cảm và những biểu hiện tỡnh cảm của mỡnh. *Tớnh xó hội: Tỡnh cảm chỉ cú ở con người, nú mang tớnh xó hội , thực hiện chức năng xó

hội và hỡnh thành trong mụi trường xó hội. Con người sống trong mụi trường xó hội, tỡnh cảm của con người bị ràng buộc, quy định bởi cỏc mối quan hệ xó hội. Nếu tỡnh cảm trỏi với cỏc quy định của xó hội sẽ bị lờn ỏn.(BH).

* Tớnh khỏi quỏt: Đõy chớnh là chỉ số khiến cho tỡnh cảm được xếp ở mức độ cao hơn xỳc

cảm.Tớnh khỏi quỏt của tỡnh cảm được biểu hiện ở chỗ: Tỡnh cảm cú được là do tổng hợp hoỏ, động hỡnh hoỏ, khỏi quỏt hoỏ những xỳc cảm đồng loại.

* Tớnh ổn định: Tỡnh cảm là thuộc tớnh tõm lớ, do đú tỡnh cảm cú tớnh ổn định, bền

vững, khú hỡnh thành và khú mất đi. Chớnh vỡ vậy tỡnh cảm là một đặc trưng quan trọng của nhõn cỏch.

* Tớnh chõn thực: Tỡnh cảm mang tớnh chõn thực, nghĩa là nú phản ỏnh chớnh xỏc nội

tõm thực của con người, cho dự người đú cú cố tỡnh che dấu bằng những động tỏc giả bờn ngoài. Nhờ tớnh chõn thực của tỡnh cảm, dự cú che đậy bằng lời núi, hành động giả tạo bờn ngoài nhưng ta vẫn nắm được tỡnh cảm thực của đối tượng.

* Tớnh hai mặt: Do tỡnh cảm là thỏi độ cảm xỳc của con người đối với sự vật hiện

tượng cú liờn quan đến sự thỏa món hay khụng thỏa món nhu cầu của họ. Do đú tỡnh cảm cú 2 thỏi cực đối lập nhau, hai thai cực này gắn liền với nhu cầu được thỏa món hay khụng được thỏa món: “yờu - ghột, buồn - vui, …”.

Đời sống tỡnh cảm của con người khụng chỉ bao gồm những tỡnh cảm thuộc cựng một phớa. Thiếu những rung động tương phản thỡ sẽ dẫn đến sự bóo hũa, buồn tẻ...

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 98 - 99)