Đặc điểm lao động của người giỏo viờn

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 116 - 121)

Hiểu được đặc trưng của lao động nghề nghiệp, một mặt chỳng ta hiểu rừ yờu cầu khỏch quan của xó hội đối với nghề mà ta đang làm, mặt khỏc chỳng ta cũng tự ý thức về yờu cầu đối với phẩm chất và năng lực (núi chung là nhõn cỏch) khi thực hiện nghề nghiệp đú.

Để tỡm thấy đặc trưng của một loại hoạt động nghề nghiệp nào, ta cú thể dựa vào cỏc mặt, như đối tượng của hoạt động, cụng cụ của hoạt động, tớnh chất của hoạt động… dự trờn cơ sở đú, ta cú thể nờu lờn đặc điểm lao động cơ bản của người thầy giỏo như sau:

1. Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người

Như ta đó rừ, nghề nào cũng cú đối tượng quan hệ trực tiếp của mỡnh. Cú nhà khoa học đó dựa vào tiờu chuẩn này để chia thành bốn loại sau đõy:

- Nghề quan hệ với kỹ thuật: như thợ lắp mỏy, sữa chữa mỏy, gia cụng bằng mỏy… - Nghề quan hệ với tớn hiệu: như thợ sắp chữ, sữa bản in, đỏnh mỏy, mật mó,… - Nghề quan hệ với động vật và thiờn nhiờn: như nghề chăn nuụi, thỳ y, địa chất, khớ

tượng…

- Nghề quan hệ trực tiếp với con người: như người cỏn bộ quản lý, cỏn bộ tuyờn huấn, chị bỏn hàng, cụ hướng dẫn viờn du lịch, thầy thuốc và cả thầy giỏo nữa…

Vỡ đối tượng quan hệ trực tiếp với con người, nờn đũi hỏi người hoạt động trong nghề đú phải cú những yờu cầu nhất định trong quan hệ giữa con người và con người, chẳng hạn: sự tụn trọng, lũng tin, tỡnh thương, sự đối sử cụng bằng, thỏi độ õn cần, lịch sự, tế nhị… là những nột tớnh cỏch khụng thể thiếu được của loại hỡnh nghề nghiệp này.

Cũng là đối tượng quan hệ trực tiếp là con người, những con người với tư cỏch là đối tượng của thầy giỏo cũng khụng hoàn toàn giống với con người trong quan hệ với thầy thuốc, chị bỏn hàng hay cụ hướng dẫn viờn du lịch. Đú là con người đang trong thời kỳ chuẩn bị, đang ở buổi bỡnh minh của cuộc đời. Xó hội tương lai mạnh hay yếu, phỏt triển hay trỡ trệ, tựy thuộc vào nội dung và chất lượng của thời kỳ chuẩn bị này. Thực chất nội dung của thời kỳ chuẩn bị này là hỡnh thành những phẩm chất và năng lực của con người mới đỏp ứng yờu cầu của xó hội đang phỏt triển. Hoạt động chớnh của thầy giỏo là tổ chức và điều khiển trẻ lĩnh hội, thụng trải những kinh nghiệm, những tinh hoa mà loài người tớch lũy được và biến chỳng trở thành những nột nhõn cỏch của chớnh mỡnh. Khụng ai trong xó hội, ngay cả cha mẹ là bậc vĩ nhõn đi nữa cũng khụng thể thay thế được chức năng của người thầy giỏo. Xuất phỏt từ đặc điểm này, cho nờn cú nhiều ý kiến cho rằng nghề thầy giỏo là nghề cú ý nghĩa chớnh trị, kinh tế to lớn và từ đú ta càng hiểu thờm lời dạy của chủ tịch Hồ Chớ Minh “Bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” mà Người đó dặn lại trong di chỳc của mỡnh.

2. Nghề mà cụng cụ chủ yếu là nhõn cỏch của chớnh mỡnh

Nghề nào cũng bằng cụng cụ để gia cụng vào vật liệu tạo ra sản phẩm. Cụng cụ càng tốt, càng hiện đại thỡ kết quả gia cụng càng cao. Cụng cụ đú cú thể trong hay ngoài người lao động.

Trong dạy học và giỏo dục, thầy giỏo dựng nhõn cỏch của chớnh mỡnh để tỏc động vào học sinh. Đú là phầm chất chớnh trị, là sự giỏc ngộ về lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ, là lũng yờu nghề mến trẻ, là trỡnh độ học vấn, là sự thành thạo về nghề

nghiệp, là lối sống, cỏch sử sự và kĩ thuật giao tiếp của người thầy giỏo… Đú là lý do mà K.D.Usinxki đó khẳng định: “Dựng nhõn cỏch để giỏo dục nhõn cỏch”.

Hơn nữa, nghề đào tạo con người lại là nghề lao động nghiờm tỳc, khụng được phộp tạo ra thứ phẩm, chứ núi gỡ là phế phẩm như ở một số nghề khỏc. Cú người đó từng núi: làm hỏng một đồ vàng ta cú thể nấu lại, một viờn ngọc quý ta cú thể bỏ đi, làm hỏng một con người là một tội lớn, một lỗi lầm khụng thể chuộc lại được. Vàng, ngọc, kim cương đều quý nhưng khụng thể so sỏnh chỳng với tõm hồn, nhõn cỏch một con người, một trẻ thơ.

Vỡ cụng cụ chủ yếu của lao động người thầy giỏo là bản thõn ụng thầy, là nhõn cỏch của chớnh mỡnh, cho nờn nghề thầy giỏo đũi hỏi những yờu cầu về phẩm chất và năng lực rất cao.

Nhưng làm sao cú thể cú được điều đú? Một giỏo viờn đó trả lời cõu hỏi: “Thế nào là một giỏo viờn tốt?” – Theo tụi để trở thành một giỏo viờn tốt, trước hết cần phải sống một cuộc sống chõn chớnh, vẹn toàn nhưng đồng thời phải cú ý thức và kỹ năng tự hoàn thiện mỡnh. Tõm hồn của nhà giỏo cần phải được bồi bổ rất nhiều để sau này cú khả năng truyền lại gấp bội cho thế hệ trẻ. Người giỏo viờn, một mặt là cống hiến, mặt khỏc họ như một thứ bọt biển, thấm hỳt vào mọi tinh hoa của dõn tộc và của thời đại, của cuộc sống và của khoa học và rồi họ lại cống hiến những tinh hoa này cho trẻ.

3. Nghề tỏi sản xuất mở rộng sức lao động xó hội

Để tồn tại và phỏt triển, xó hội lồi người phải sản xuất và tỏi sản xuất của cải vật chất và của cải tinh thần. Để tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần cần đến sức lao động. Sức lao động chớnh là toàn bộ của cải vật chất hay tinh thần ở trong con người, trong nhõn cỏch sinh động của cỏ nhõn cần phải cú để sản xuất ra sản phẩm vật chất hay tinh thần cú ớch cho xó hội. Cho nờn chức năng của giỏo

dục chớnh là bồi dưỡng và phỏt huy sức mạnh đú ở trong con người và thầy giỏo là lực lượng chủ yếu tạo ra sức lao động xó hội đú.

Những sức mạnh tinh thần đú là truyền thống yờu nước, bất khuất, kiờn cường; là tỡnh thương đồng bào, đồng loại; là đức tớnh cần cự, sỏng tạo; là tri thức và năng lực để làm chủ thiờn nhiờn, xó hội và bản thõn; là lũng yờu lao động, lao động cú tổ chức, cú kỹ thuật và năng suất cao.

Giỏo dục tạo ra sức mạnh đú khụng phải ở dạng giản đơn, cũng khụng phải “một vốn bốn lói”, mà cú lỳc tạo ra hiệu quả khụn lường. Cú lẽ đõy là lớ do mà người ta cho rằng đầu tư cho giỏo dục là loại đầu tư cú lói nhất. Để làm rừ cho ý kiến này ta hóy tiếp xỳc với một dẫn chứng. Trong một cuộc hội thảo nọ, khi bàn về sự giàu cú của một đất nước, cú nhiều ý kiến nờu ra những căn cứ khỏc nhau. Cú người cho rằng: dựa vào tài nguyờn như dầu mỏ, kim cương, vàng… cú ý kiến khỏc lại cho rằng: dựa vào thu nhập bỡnh quõn tớnh theo đầu người. Cú ý kiến khỏc lại cho rằng: lấy số lượng chuyờn gia làm căn cứ. Nhưng trong số những ý kiến nờu ra thỡ cú ý kiến cho rằng: dựa vào trỡnh độ dõn trớ của người lao động là cú căn cứ nhất. Họ lập luận rằng chỳng ta đang sống trong thời đại của cỏch mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai. Do đặc điểm của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật này mà ngày càng dẫn đến sự thay đổi vị trớ của người lao động sản xuất. Nếu như trước đõy người lao động dựng năng lương cơ bắp để gia cụng tạo ra sản phẩm cho xó hội thỡ ngày nay vị trớ đú được thay thế dần bằng mỏy múc và như vậy người lao động từ vị trớ là người gia cụng, nay ở vị trớ là người chỉ huy gia cụng. Cụng việc chớnh của họ là dựng “năng lượng thần kinh” để “bấm nỳt”, để lập chương trỡnh cho mỏy múc gia cụng tạo ra sản phẩm cho xó hội. Núi cỏch khỏc họ lao động chủ yếu bằng sức mạnh tinh thần, sức mạnh trớ tuệ khụng chối cói gỡ, nhà trường, thầy giỏo là nơi, là người tạo ra sức mạnh đú theo phương thức tỏi mở rộng.

4. Nghề đũi hỏi tớnh khoa học, tớnh nghệ thuật và tớnh sỏng tạo cao

Ai cú ở trong nghề thầy giỏo, ai cú làm việc đầy đủ tinh thần trỏch nhiệm, với lương tõm nghề nghệp cao thượng thỡ mới cảm thấy lao động sư phạm là một

loại lao động khụng đúng khung trong giờ giảng, trong khuụn khổ nhà trường. Dạy học sinh biết giải một bài toỏn, đặt một cõu đỳng ngữ phỏp, là một thớ nghiệm… khụng phải khú nhưng dạy cho nú biết con đường đi đến chõn lý, nắm được phương phỏp, phỏt triển trớ tuệ… mới là cụng việc đớch thực của một ụng giỏo. Dieterweg, một nhà sư phạm học Đức, đó nhấn mạnh: “Người thầy giỏo tồi là người mang chõn lý đến sẵn, người thầy giỏo giỏi là người biết dạy học sinh đi tỡm chõn lý”. Thực hiện được cụng việc dạy học theo tinh thần đú, rừ ràng đũi hỏi người thầy giỏo phải dực trờn những nền tảng khoa học giỏo dục và cú kỹ năng sử dụng chỳng vào những tỡnh huống sư phạm cụ thể, thớch ứng với từng cỏ nhõn sinh động.

Quan niệm cụng việc của nhà giỏo như vậy là yờu cầu người thầy giỏo thực hiện chức năng xó hội của mỡnh theo yờu cầu đú thỡ cụng việc của họ đũi hỏi tớnh khoa học cao và tớnh khoa học cao độn mức khi thể hiện nú nư một người thợ cả lành nghề, một nghệ sỹ, một nhà thơ của quỏ trỡnh sư phạm.

5. Nghề lao động trớ úc nặng nhọc và chuyờn nghiệp

Lao động trớ úc cú hai đặc điểm nổi bật:

- Phải cú một thời kỡ khởi động (như lấy đà trong thể thao) nghĩa là thời kỳ để cho lao động đi vào nề nếp, tao ra hiệu quả. Người cụng nhõn đứng sau một phỳt, cú khi xong một giõy đó cú thể cho ra sản phẩm. Khỏc với người cụng nhõn, người lao động trớ úc trăn trở đờm ngày, cú khi trăn trở hàng thỏng cũng khụng chắc cho ra sản phẩm gỡ. Lao động của nhà giỏo cũng cú tớnh chất như vậy, nhất là khi phải giải quyết một tỡnh huống sư phạm phức tạp và quyết định.

- Cú “quỏn tớnh” của trớ tuệ. Chị kế toỏn ra khỏi phũng làm việc, sự nhảy mỳa của cỏc con số đó bị dập tắt. Thầy giỏo ra khỏi lớp học cú khi cũn miờn man suy nghĩ về cỏch chứng minh một định lý, suy nghĩ về một trường hợp chậm hiểu của học sinh, phỏn đoỏn về một sự ngập ngừng, biểu hiện trong sự dập xúa bài làm của cỏc em…

Do những đặc điểm của lao động trớ úc chuyờn nghiệp như trờn, cho nờn cụng việc cảu người thầy giỏo khụng hẳn đúng khung trong khụng gian (lớp học),

thời gian (8h vàng ngọc) xỏc định, mà ở khối lượng, chất lượng và tớnh sỏng tạo của cụng việc. Cụng việc tỡm tũi một luận chứng, cỏch giải quyết một bài toỏn, xỏc định một biện phỏp sư phạm cụ thể trong một hoàn cảnh sư phạm nhất định… Nhiều khi cũng giống như trường hợp “Eureca” của Acsimet vậy.

Túm lại, thụng qua những đặc điểm sư phạm của người thầy giỏo, chỳng ta thấy đặt ra nhiều đồi hỏi trong phẩm chất và năng lực của người thầy giỏo, càng minh chứng tớnh khỏch quan trong yờu cầu đối với nhõn cỏch nhà giỏo dục. Nhưng mặt khỏc nú cũng đặt ra cho xó hội phải dành cho nhà giỏo một vị trớ tinh thần và sự ưu đói vật chất xứng đỏng, như Leenin đó từng mong ước “Chỳng ta phải làm cho giỏo viờn ở nước ta cú một địa vị mà từ trước đến nay họ chưa bao giờ cú” (V.I. Leenin, Bàn về giỏo dục. NXBGD. HN. tr.23)

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 116 - 121)