Sự hỡnh thành uy tớn người giỏo viờn

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 144 - 147)

III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn

3.Sự hỡnh thành uy tớn người giỏo viờn

Hiệu quả của giỏo dục và dạy học phụ thuộc rất nhiều vào uy tớn của người thầy giỏo. Học sinh cú tin, nghe và làm theo thầy hay khụng cũng do uy tớn của người thầy mà cú. Thầy giỏo cú xứng đỏng là đại diện cho nền văn minh nhõn loại, cho nền giỏo dục tiến bộ, cho điều hay lẽ phải hay khụng cũng xuất phỏt từ uy tớn của người thầy giỏo. Vỡ vậy, uy tớn là một điều vụ cựng quan trọng của cụng tỏc sư phạm.

Người thầy giỏo cú uy tớn thường cú ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến tư tưởng, tỡnh cảm của cỏc em. Họ thường được học sinh thừa nhận cú nhiều phẩm chất và năng lực tốt đẹp, họ được cỏc em kớnh trọng và yờu mến. Sức mạnh tinh thần và khả năng cảm húa của người giỏo viờn cú uy tớn thường được nhõn lờn gấp bội.

Vậy thực chất của uy tớn là gỡ? Núi một cỏch cụ đọng và đầy đủ, ta cú thể núi: đú là tấm lũng và tài năng của người thầy giỏo. Vỡ cú tấm lũng, nờn thầy giỏo mới cú lũng thương yờu học sinh, tận tụy với cụng việc và đạo đức trong sỏng. Bằng tài năng, thầy giỏo đạt được hiệu quả cao trong cụng tỏc dạy học và giỏo dục. Đú là uy tớn thực, uy tớn chõn chớnh. Với uy tớn đú. Người thầy giỏo thường xuyờn tỏa ra một “hào quang” hấp dẫn và soi sỏng cỏc em đi theo mỡnh. Lỳc đú, mỗi cử chỉ, mỗi lời núi cho đến tnh thần lao động, lớ tưởng, nghề nghiệp… đếu là những bài học sống đối với cỏc em. Do đú, đối với nhiều học sinh, người thầy giỏo cú uy tớn đó trở thành hỡnh tượng lớ tưởng của cuộc đời cỏc em và cỏc em mong muốn xay dựng cuộc sống của mỡnh theo hỡnh mẫu lớ tưởng đú (như trường hợp cụ HV đó núi ở trờn).

Khỏc với uy tớn núi trờn, là uy tớn giả (uy tớn quyền uy). Chẳng hạn, cú giỏo viờn xõy dựng uy tớn cho mỡnh bằng cỏc thủ thuật giả tạo như: bằng cỏch trấn ỏp, làm cho cỏc em sợ hói mà phải phục tựng mỡnh: bằng cỏch khoe khoan, khoỏc lỏc về những cỏi mà mỡnh khụng cú, bằng lối sống xuề xũa dễ dói, vụ nguyờn tắc, bằng những biện phỏp nuụng chiều học sinh… Cú thể núi rằng mọi ý đồ xõy dựng uy tớn bằng cỏc thủ thuật đú trước sau thế nào cũng thất bại.

Bởi thế, cú lỳc A.X.Macarenco đó khuyến cỏo chỳng ta “Nếu bạn cú những biểu hiện huy hoàng nổi bật trong cụng tỏc, trong hiểu biết và trong thành tựu, lỳc đú bạn sẽ thấy mọi học sinh đều hướng về phớa bạn. Trỏi lại, nếu bạn tỏ ra khụng cú năng lực và tầm thường thỡ dự bạn cú ụn tồn đến đõu, hiền lành đến thế nào đi chăng nữa, dự bạn cú săn súc đến sinh hoạt và nghĩ ngơi cảu học sinh như thế nào, ngoài việc bị học sinh khinh thị ra, vĩnh viễn bạn sẽ khụng bao giờ được cỏi gỡ hết” (A.X.Macarenco toàn tập, T1. NXB Viện HLKHGD nước CHLN Nga, 1957, tr.189). Tuy nhiờn, cũng khụng cú gỡ đỏng sợ cả. Vỡ, uy tớn được toỏt lờn từ toàn bộ cuộc sống

cảu người thầy giỏo. Nú là kết quả cảu việc hoàn thiện nhõn cỏch, là hiệu quả lao động đầy kiờn trỡ và giàu sỏng tạo, là do sự kiến tạo quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trũ.

Muốn hỡnh thành uy tớn, người thầy giỏo phải cú những điều kiện sau đõy: a. Thương yờu học sinh và tận tụy với nghề.

b. Cụng bằng trong đối xử (khụng thiờn vị, khụng thành kiến, khụng cảm tớnh (yờu nờn tốt, ghột nờn xấu)).

c. Phải cú chớ tiến thủ (cú nguyện vọng tự phỏt triển, nhu cầu về mở rộng tri thức và hoàn thiện kĩ năng nghề nghiệp).

d. Cú phương phỏp và kĩ năng tỏc động trong dạy học giỏo dục hợp lớ, hiệu quả và sỏng tạo.

Mụ phạm, gương mẫu về mọi mặt, mọi lỳc mọi nơi.

Túm lại, nhõn cỏch là bộ mặt chớnh trị - đạo đức, người thầy giỏo, là cụng cụ chủ yếu để tọa ra sản phẩm giỏo dục. Nú là cấu tạo tõm lớ phức tạp và phong phỳ. Sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch là cả một quỏ trỡnh tu dưỡng, cảm húa và rốn luyện tay nghề trong thực tiễn sư phạm. Nhõn cỏch hoàn thiện và cú sức sỏng tạo sẽ tạo uy tớn chõn chớnh cho người thầy giỏo. Trường sư phạm cú nhiệm vụ xõy dựng những cơ sở trọng yếu để hỡnh thành nhõn cỏch người thầy giỏo tương lai. Thời gian học tập và tu dưỡng của giỏo sinh trường sư phạm là cực kỡ quan trọng để tạo ra những tiền đề cần thiết kiến tạo nhõn cỏch.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 144 - 147)