I. Những vấn đề chung về nhõn cỏch
3. Cấu trỳc nhõn cỏch
3.2.1. Nhúm xu hướng của nhõn cỏch
3.2.1.1. Định nghĩa xu hướng
Xu hướng là một thuộc tớnh tõm lý điển hỡnh của cỏ nhõn, bao hàm trong nú một hệ thống những động lực qui định tớnh tớch cực hoạt động của cỏ nhõn và qui định sự lựa chọn cỏc thỏi độ của nú.
Xu hướng được hiểu là ý định hướng tới đối tượng trong một thời gian tương đối dài, nhằm thỏa món nhu cầu hay hứng thỳ hoặc vươn tới mục tiờu cao đẹp mà cỏ nhõn lấy làm lẽ sống của mỡnh. (A.G. Coovaliốp)
(1) Nhu cầu
* Định nghĩa: Nhu cầu là sự đũi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thoả món để
tồn tại và phỏt triển.
* Đặc điểm của nhu cầu:
+ Nhu cầu bao giờ cũng cú đối tượng, nhu cầu luụn là 1 nhu cầu về một cỏi gỡ đú.
+ Mỗi nhu cầu đều cú một nội dung cụ thể tuỳ theo nú được thoả món trong những điều kiện nào và bằng phương tiện nào. Nội dung cụ thể của nhu cầu phụ thuộc vào điều kiện và phương tiện thoả món nú.
+ Nhu cầu thường cú tớnh chất chu kỳ.
+ Nhu cầu của con người mang bản chất xó hội và rất đa dạng, phong phỳ.
Túm lại, nhu cầu của con người là sản phẩm của sự phỏt triển xó hội lịch sử lồi người, nú chi phối toàn bộ đời sống tõm lý của con người. Do đú khi giỏo dục nhu cầu chớnh đỏng cho học sinh cần lưu ý mặt đạo đức của nhu cầu, để từ đú hỡnh thành những tỡnh cảm đẹp, kớch thớch hoạt động sỏng tạo và khả năng tự hoàn thiện mỡnh. Chẳng hạn khi muốn học sinh học tốt thỡ phải làm cho học sinh thấy được việc học tập chớnh là nhu cầu của bản thõn mỡnh muốn trở thành người cú ớch cho xó hội.
(2) Hứng thỳ
* Định nghĩa hứng thỳ: Hứng thỳ là thỏi độ riờng của cỏ nhõn đú đối với những đối
tượng vừa cú ý nghĩa quan trọng đối với đời sống riờng, vừa cú khả năng đem lại những khoỏi cảm cho cỏ nhõn ấy.
* Vai trũ của hứng thỳ.
- Hứng thỳ làm nảy sinh khỏt vọng hành động và hành động một cỏch sỏng tạo. Khi hứng hứng thỳ phỏt triển tới mức độ mà nú biến thành một nhu cầu gay gắt của con người thỡ con người thấy cần phải hành động thể thoả món hứng thỳ đú. Những hành động phự hợp với hứng thỳ như vậy thường được con người hành động một cỏch tự giỏc và rất sỏng tạo, thường mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của mỡnh.
- Hứng thỳ tăng cường sức lực làm việc. Tỡnh cảm dễ chịu do hứng thỳ đem lại đó thỳc đẩy con người hành động một cỏch say sưa, ớt cảm thấy mệt mỏi, cú khi
quờn cả mệt mỏi. Do vậy cỏ nhõn cú sức chịu đựng dẻo dai, làm việc được lõu dài hơn so với cụng việc mà họ khụng cú hứng thỳ.
Túm lại, hứng thỳ đó tỏc động mạnh mẽ tới sự hỡnh thành, phỏt triển cỏc nột tớnh
cỏch, đặc biệt là tới sự phỏt triển năng lực. Do vậy trong giỏo dục, dạy học và trong cỏc HĐ cần tỡm tũi mọi cỏch để gõy hứng thỳ học tập cho học sinh, cho cỏ nhõn..
(3) Lý tưởng
* Định nghĩa:
Lý tưỏng được coi là mục tiờu cao đẹp, được phản ỏnh vào đầu úc con người dưới hỡnh thức một hỡnh ảnh mẫu mực và hoàn chỉnh, cú tỏc dụng lụi cuốn mạnh mẽ toàn bộ cuộc sống của cỏ nhõn trong một thời gian tương đối lõu dài vào hoạt động để vươn tới mục tiờu đú.
* Tớnh chất của lý tưởng:
- Lý tưởng vừa mang tớnh chất hiện thực, vừa mang tớnh chất lóng mạn. Tớnh hiện thực vỡ những chất liệu xõy dựng nờn hỡnh ảnh lý tưởng bao giờ cũng lấy từ những hiện thực.. Tớnh lóng mạn của lý tưởng biểu hiện ở chỗ mục tiờu của lý tưởng bao giờ cũng là một cỏi gỡ thuộc về tương lai.
- Lý tưởng mang tớnh chất xó hội lịch sử và tớnh giai cấp rất rừ rệt.
- Lý tưởng thực hiện chức năng xỏc định mục tiờu và chiều hướng phỏt triển của cỏ nhõn. Mục tiờu của lý tưởng chớnh là mục tiờu của cuộc sống của con người. Lý tưởng trực tiếp chi phối sự hỡnh thành và phỏt triển tõm lý cỏ nhõn.
Túm lại, lý tưởng là sự hoà hợp cao độ của nhận thức, tỡnh cảm, hành động,
là nột tõm lý đặc sắc nhất của cỏ nhõn. Chớnh vỡ thế lý tưởng được coi là một biểu hiện tập trung nhất của xu hướng.
(4) Hệ thống động cơ của nhõn cỏch
* Định nghĩa: Động cơ là những thỳc đẩy hành động và hướng hoạt động vào việc
thoả món nhu cầu nhất định. Thớ dụ động cơ muốn cú sự mỏt mẻ đó thỳc đẩy con người đi tỡm cõy cổ thụ trờn đường để ngồi nghỉ mỏt vào trưa hố nắng gắt,...
* Biểu hiện của động cơ:
Trong trường hợp đơn giản thỡ động cơ biểu hiện rất cụ thể và được phản ỏnh vào trong đầu úc con người dưới dạng một hỡnh tượng cảm giỏc và những biểu
tượng được liờn tưởng tới hỡnh tượng trờn. Trong trường hợp phức tạp thỡ động cơ bộc lộ trực tiếp trong mục đớch của một hành động riờng lẻ mà đũi hỏi tiến hành nhiều hành động để đạt được nhiều mục đớch riờng biệt đú.
* Cỏc loại động cơ:
Cú động cơ tốt, cú loại động cơ xấu, nhưng chỉ cú động cơ tốt mới làm cho cỏc hành động bền vững và cú nội dung phong phỳ. Cú động cơ ham thớch, cú động cơ nghĩa vụ, cú động cơ gần và động cơ xa, cú động cơ cỏ nhõn, động cơ xó hội, động cơ cụng việc,…
Toàn bộ cỏc thành phần trong xu hướng nhõn cỏch như nhu cầu, hứng thỳ, niềm tin, lý tưởng, thế giới quan là cỏc thành phần trong hệ thống động cơ của nhõn cỏch, chỳng là động lực thỳc đẩy hành vi, hành động, hoạt động của con người. Cỏc thành phần trong hệ thống động cơ của nhõn cỏch cú quan hệ chi phối lẫn nhau theo những thức bậc, trong đú cú những thành phần giữa vai trũ chủ đạo, vai trũ chủ yếu quyết định hoạt động của cỏ nhõn, cú thành phần giữ vai trũ phụ, vai trũ thứ yếu tựy theo từng hoàn cảnh cụ thể của hoạt động.
(5)Thế giới quan
Là hệ thống cỏc quan điểm về tự nhiờn và xó hội và bản thõn, xỏc định phương chõm của hành động. Trong cỏc loại thế giới quan thỡ thế giới quan khoa học là thế giới quan duy vật biện chứng, mang tớnh khoa học và mang tớnh nhất quỏn cao.
(6) Niềm tin
Là phẩm chất của thế giới quan là sự kết tinh cỏc quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chớ được con người thể nghiệm, trở thành chõn lý vững bền trong mỗi cỏ nhõn. Niềm tin tạo cho con người nghị lực, ý chớ để hành động phự hợp với quan điểm đó chấp nhận.
3.2.2. Tớnh cỏch
3.2.2.1. Khỏi niệm: Tớnh cỏch là một thuộc tớnh tõm lớ phức hợp của cỏ nhõn bao
gồm một hệ thống thỏi độ của nú đối vơi hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng tương ứng.
3.2.2.2. Cấu trỳc của tớnh cỏch
Tớnh cỏch bao gồm: Hệ thống thỏi độ và hệ thống hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng
- Hệ thống thỏi độ của cỏ nhõn:
+ Thỏi độ đối với tập thể và xó hội thể hiện qua nhiều tớnh cỏch như lũng yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội; thỏi độ chớnh trị; tinh thần đổi mới; tinh thần hợp tỏc cộng đồng…
+ Thỏi độ đối với lao động thể hiện ở những nột tớnh cỏch cụ thể như lũng yờu lao động, cần cự, sỏng tạo, lao động cú kỉ luật, tiết kiệm, đem lại năng xuất cao…
+ Thỏi độ đối với mọi người thể hiện ở những nột tớnh cỏch như lũng yờu thương con người theo tinh thần nhõn đạo, quý trọng con người, cú tinh thần đoàn kết tương trợ, tớnh cởi mở, tớnh chõn thành, thẳng thắn, cụng bằng…
+ Thỏi độ đối với bản thõn, thể hiện ở những nột tớnh cỏch như tớnh khiờm tốn, lũng tự trọng, tinh thần tự phờ bỡnh…
- Hệ thống hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng của cỏ nhõn: Đõy là sự thể hiện cụ thể ra ngoài của hệ thống thỏi độ núi trờn. Hệ thống hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng rất đa dạng, chịu sự chi phối của hệ thống thỏi độ núi trờn. Người cú tớnh cỏch tốt, nhất quỏn thỡ hệ thống thỏi độ sẽ tương ứng với hệ thống hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng. Trong đú thỏi độ là mặt nội dung, mặt chủ đạo, cũn hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng là hỡnh thức biểu hiện của tớnh cỏch, chỳng khụng tỏch rời nhau, thống nhất hữu cơ với nhau.
3.2.3. Khớ chất
3.2.3.1. Khớ chất là gỡ?
Khớ chất là thuộc tớnh tõm lý phức hợp của cỏ nhõn gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tương đối bền vững của con người, khớ chất biểu hiện cường độ, tốc độ và nhịp độ của cỏc hoạt động tõm lý, thể hiện cỏc sắc thỏi của hành vi, cử chỉ, cỏch núi năng của cỏ nhõn.
Như vậy là khớ chất thể hiện ra ở động lực, ở tốc độ, cường độ của cỏc quỏ trỡnh tõm lý, ở hành vi, cử chỉ của con người thể hiện ở chỗ hoạt động tõm lý diễn ra trong con người mạnh hay yếu, nhanh hay chậm, bỡnh thường hay thất thường.
Thớ dụ cựng một sự việc mà người này cú thể nhận thức nhanh, người kia lại nhận thức chậm tuy họ cựng một trỡnh độ đào tạo như nhau.
3.2.3.2. Cỏc loại khớ chất
- Một nhà khoa học khi chữa bệnh thường căn cứ vào những biểu hiện sau: Sức chịu đựng của bệnh nhõn; Phản ứng nhanh chậm của bệnh nhõn đối với cỏc loại thuốc giống nhau cựng một loài bệnh,… ễng cho rằng cú cỏc loại khớ chất khỏc nhau là do sự tương quan giữa cỏc chất lỏng trong cơ thể của mỗi người xỏc định. ễng chia ra bốn loại khớ chất: Loại "Xăng ganh" cú chất màu chiếm ưu thế; loại "Phơ lếch" chất nhớt chiếm ưu thế; loại "Cụlờ" chất mật vàng chiếm ưu thế; loại "Mờlăngcụlờ" chất mật đen chiếm ưu thế trong hệ thần kinh của họ.
- Dựa vào cỏc kiểu hoạt động thần kinh mà chia ra cỏc loại khớ chất khỏc nhau:
+ Kiểu mạnh, cõn bằng, linh hoạt. Đú là khớ chất "Hăng hỏi" hay cũn gọi là kiểu “Linh hoạt”.
+ Kiểu mạnh, căn bằng, khụng linh hoạt. Đú là khớ chất "Bỡnh thản" - “Điềm tĩnh”. + Kiểu mạnh, khụng cõn bằng. Đú là khớ chất "Núng nảy".
+ Kiểu yếu. Đú là khớ chất "Ưu tư"
Mỗi loại khớ chất cú mặt mạnh, mặt yếu. Trong thực tế ở con người cú những loại khớ chất trung gian, bao gồm nhiều thuộc tớnh của cả bốn loại khớ chất đó nờu ở trờn.
* Loại "Hăng hỏi" – Xănganh: Dễ dàng nhanh chúng thớch nghi với mụi trường, dễ
dàng thiết lập mối quan hệ với mụi trường xung quanh, sống cởi mở, nhanh nhẹn, hoạt bỏt trong hành vi hoạt động của họ. Người cú kiểu khớ chất này là người nhiệt tỡnh, thớch thay đổi thường xuyờn cỏc ấn tượng, dễ thớch nghi với thay đổi của mụi trường, là người làm việc cú hiệu quả nếu vui vẻ, hưng phấn. Họ thớch giao tiếp và giao tiếp rộng, cởi mở tế nhị với mọi người. Họ thường làm việc tự giỏc. Nhược điểm của loại khớ chất này là thường vội vó, thiếu kiờn trỡ, thiếu sõu sắc, bồng bột, tỡnh cảm khụng ổn định. Những học sinh cú loại khớ chất này chỳng ta phải yờu cầu cao đối với cỏc em trong cỏc hoạt động.
* Loại "Bỡnh thản" - Flegmatique: Loại khớ chất này thuộc những người cú kiểu thần
kinh mạnh, cõn bằng, nhưng sự chuyển giao giữa hưng phấn và ức chế khụng linh hoạt. Những người này thường bỡnh tĩnh, điềm đạm, sõu sắc, chớn chắn, cẩn trọng
trong suy nghĩ, kỹ lưỡng trong hành vi. Trong cụng việc thường tỏ ra kiờn trỡ, miệt mài, cần
Loại khớ chất Loại thần kinh
cự, chăm chỉ theo đuổi cụng việc một cỏch bền bỉ và chu đỏo từ đầu đến cuối, cú khả năng kỡm hóm xỳc động nờn cú tớnh tự chủ cao. Nhược điểm chớnh là kộm linh hoạt, kộm sụi nổi, thường bảo thủ, hay định kiến, chậm chạp, chậm thớch nghi với điều kiện sống luụn thay đổi, thường cú biểu hiện do dự khi hành động, nờn hay bỏ lỡ thời cơ. Giỏo dục những học sinh cú loại khớ chất bỡnh thản là trỏnh những thay đổi đột ngột đối với cỏc em, vỡ như thế dễ gõy trạng thỏi căng thẳng mệt mỏi cho cỏc em.
* Loại "Núng nảy" - Cholerique: Người cú khớ chất núng nảy thường hấp tấp, vội
vàng, núng vội khi đỏnh giỏ sự việc, dễ bị kớch thớch và mỗi khi cú kớch động thỡ hay phản ứng mạnh và nhanh. Họ rất thẳng thắn, trung thực, dũng cảm, say mờ với cụng việc. Họ quả quyết, nỗ lực khắc phục mọi khú khăn để hoàn thành nhiệm vụ với tất cả sức lực của mỡnh. Bề ngoài tỏ ra hăng hỏi sụi nỏi. Nhược điểm tớnh kiềm chế kộm, dễ xỳc động, tớnh tỡnh thất thường, dễ "bốc đồng" mà cũng dễ "xẹp". Trong cụng việc tỏ ra quả quyết, nhưng cũng dễ liều mạng. Giỏo dục học sinh thuộc loại khớ chất núng nảy phải chỳ ý đưa cỏc em vào hoạt động đũi hỏi phải kiờn nhẫn, bền bỉ, với yờu cầu này càng cao một cỏch khộo lộo, từ từ, tinh tế.
* Loại ưu tư - Mờlancụlique: Phản ứng chậm chạp, cú thỏi độ e ngại, sợ sệt, trong
giao tiếp thỡ ớt cởi mở, ớt làm quen với những người xung quanh, sống kiểu "Một mỡnh mỡnh hiểu, một mỡnh mỡnh hay", sống uỷ mị, hay buồn rầu, tõm trạng khụng ổn định, buồn nhiều, vui ớt. Ưu điểm là suy nghĩ sõu sắc, luụn nhỡn thấy được mọi khú khăn trở ngại, lường trước được những hậu quả xa. Thỏi độ hiền dịu và rất dễ thụng cảm với mọi người, luụn cú tỡnh cảm rất sõu sắc và bền vững. Luụn lo lắng cụng việc được giao và làm tốt chỳng. Giỏo dục học sinh cú loại khớ chất này là luụn khớch lệ và nõng đỡ cỏc em, tạo điều kiện để cỏc em cú được kết quả ban đầu trong cụng việc để nõng cao niềm tin vào sức lực của mỡnh đối với cỏc em. Khi nhận xột chỳ ý nhấn mạnh thành quả cỏc em đó đạt được.
Bảng túm tắt cỏc kiểu khớ chất theo I.P. Pavlov: Khớ chất của cỏ nhõn cú cơ sở