III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn
2. Năng lực của người thầy giỏo (năng lực sư phạm)
2.2.2. Năng lực giao tiếp sư phạm
Giao tiếp là một thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm. Những hỡnh thức chủ yếu của cụng tỏc giỏo dục và học tập diễn ra trong điều kiện giao tiếp, như: giảng bài, phụ đạo, thi cử, cụng tỏc cỏ biệt, lao động, vui chơi… Khụn cú giao tiếp
thỡ hoạt động của giỏo viờn và học sinh khụng thể diễn ra. Vỡ vậy, người giỏo viờn cũng phải cú năng lực giao tiếp sư phạm.
Đú là năng lực nhận thức nhanh chúng những biểu hiện bờn ngoài và những diễn biến tõm lớ bờn trong cảu học sinh và bản thõn , đồng thời biết sử dụng hợp lớ cỏc phương tiện ngụn ngữ và phi ngụn ngữ, biết cỏch tổ chức, điều chỉnh quỏ trỡnh giao tiếp nhằm đạt mục đớch giỏo dục.
Năng lực giao tiếp sư phạm thường được biểu hiện ở cỏc kĩ năng chớnh như: - Kỹ năng định hướng giao tiếp. Kỹ năng này được biểu hiện ở khả năng dựa vào sự
biểu lộ bờn ngoài nào đú như sắc thỏi biểu cảm, ngữ điệu, thanh điệu của ngụn ngữ, cử chỉ, động tỏc, thời điểm và khụng gian giao tiếp mà phỏn đoỏn chớnh xỏc về nhõn cỏch cũng như mối quan hệ giữa chủ thể (giỏo viờn) và đối tượng (học sinh) giao tiếp.
- Kĩ năng định vị: Một điều kiện quan trọng để hiểu biết lẫn nhau trong quỏ trỡnh giao tiếp, đú là sự đồng cảm giữa chủ thể và đối tượng. Do đú, một kĩ năng đảm bảo cú sự đồng cảm là kĩ năng định vị. Kĩ năng này là khả năng biết xỏc định vị trớ trong giao tiếp, biết đặt vị trớ của mỡnh vào vị trớ của đối tượng để cú thể “thương người như thể thương thõn” và biết tạo ra điều kiện để đối tượng chủ động, thoải mỏi giao tiếp với mỡnh. Kĩ năng điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp thể hiện ở chỗ biết thu hỳt đối tượng, tỡm ra đối tượng giao tiếp, duy trỡ nú, xỏc định được hứng thỳ, nguyện vọng cảu đối tượng. kĩ năng này cũn bao gồm cỏc kĩ năng làm chủ trạng thỏi cảm xỳc cảu bản thõn, biết sử dụng toàn bộ cỏc phương tiện giao tiếp.
+ Kĩ năng làm chủ trạng thỏi cảm xỳc của bản thõn biểu hiện ở chỗ biết kiềm chế trạng thỏi xỳc cảm mạnh, khắc phục những tõm trạng cú hại, khi cần thiết cú thể bộc lộ rừ những tỡnh cảm mà lỳc này khụng cú hoặc cú nhưng yếu ớt, núi cỏch khỏc là biết điều khiển và điều chỉnh cỏc diễn biến tõm lớ cảu mỡnh cho phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Với ý nghĩa này, A.X.Macarenco đó nhận xột: “Một số bậc cha mẹ và nhà giỏo thường khụng biết kiềm chế, họ để cho giọng núi của họ phản ỏnh tõm trạng của mỡnh. Điều đú hoàn toàn khụng được phộp… Mỗi một nhà giỏo dục trước khi núi chuyện với trẻ cần phải uốn lưỡi vài lần để cho mọi tõm
trạng cảu mỡnh lắng xuống” (A.X.Macarenco toàn tập. Tập V. NXB Viện HLKHGDCHLB Nga. 1957. Tr.502).
+ Kĩ năng sử dụng phương tiện giao tiếp. Phương tiện giao tiếp đặc trưng của con người là lời núi (ngụn ngữ). Trong tõm lớ học người ta khẳng định rằng: nếu nội dung cảu lời núi tỏc động vào ý thức thỡ ngữ điệu của nú tỏc động mạnh mẽ đến tỡnh cảm con người. Về điều này, V.A. Xukhomlinxki viết: “ Từ là tỏc động mạnh mẽ nhất đến trỏi tim, nú cú thể trở nờn mềm mại như bụng hoa đang nở và nước thần, chuyển từ niềm tin vào sự đụn hậu… Một từ thụng minh và hiền hũa tạo ra niềm vui, một từ ngu xuẩn hay tàn ỏc, khụng suy nghĩ và khụng lịch sự đem lại điều tai họa, từ đú cú thể giết chết niềm tin và làm giảm sức mạnh của tõm hồn. Do đú, việc lực chọn cỏc từ ngữ một cỏch cú văn húa, cú giỏo dục quan trọng biết chừng nào trong giao tiếp. “Lời núi chẳng mất tiền mua, lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau” là vỡ vậy. Mặt khỏc, ngữ điệu phỏt ra từ cỏc từ đú cũng khụng kộm ý nghĩa, thậm chớ nú cú thể làm tăng hay giảm tớnh sõu sắc của từ. Do đú, trong giao tiếp phải biết lựa chọn từ “đắt” và biết biểu hiện ngữ điệu. Cú thể với giọng núi dịu dàng, nghiờm khắc mệnh lệnh hay phẫn nộ nhưng phải phự hợp với những tỡnh huống giao tiếp nhất định.
Ngoài ngụn ngữ diễn đạt, những phương tiện ngoài ngụn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, nột mặt, điệu cười, ỏnh mắt… cú thể bổ sung, hỗ trợ cho thỏi độ của người thầy giỏo trong quan hệ tiếp xỳc với học sinh.
Năng lực giao tiếp sư phạm khụng chỉ thể hiện trong việc tiếp xỳc giữa thầy và trũ và trong mọi mặt của hoạt động sư phạm. Trong thực tiễn hoạt động giỏo dục của mỡnh, thầy giỏo cũn cú sự tiếp xỳc với đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với cỏc tổ chức xó hội khỏc. Thụng qua sự giao tiếp này, thầy giỏo đúng gúp cụng sức của mỡnh vào việc gắn giỏo dục nhà trường với giỏo dục gia đỡnh và xó hội, làm cho giỏo dục cuộc sống cựng chiều với giỏo dục nhà trường tạo nờn sức mạnh tổng hợp trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ.
Việc rốn luyện năng lực giao tiếp khụng tỏch rời với việc rốn luyện cỏc phẩm chất nhõn cỏch. Chỉ cú những giỏo viờn nào cú nhiệt tỡnh, tụn trọng nhõn cỏch học sinh, thiện chớ, quan tõm giỳp đỡ học sinh, luụn lắng nghe và dõn chủ trong giao
tiếp với họ thỡ càng dễ dàng thiết lập quan hệ tốt với học sinh, dễ đạt kết quả cao trong hoạt động sư phạm của mỡnh.