Năng lực hiểu trỡnh độ học sinh trong dạy học và giỏo dục

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 129 - 131)

III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn

2. Năng lực của người thầy giỏo (năng lực sư phạm)

2.1.1. Năng lực hiểu trỡnh độ học sinh trong dạy học và giỏo dục

Như ta đó biết, dạy học là một quỏ trỡnh thuận nghịch, thống nhất của hai loại hoạt động dạy và học do hai thực thể (thầy và trũ) đảm nhiệm. Trong quỏ trỡnh đú, chức năng của thầy là tổ chức và điều khiển hoạt động của trũ, chức năng của trũ là chiếm lĩnh nền văn húa xó hội. Dạy học chỉ cú hiệu quả cao khi quỏ trỡnh đú thực sự là quỏ trỡnh điều khiển được. Kết quả của sự điều khiển một phần tựy thuộc vào “tần số” trao đổi thụng tin giữa người dạy và người học, núi cỏch khỏc, thầy càng hiểu trũ, hiểu kịp thời bao nhiờu thỡ càng cú căn cứ để tổ chức và điều khiển quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục của mỡnh bấy nhiờu. Vỡ vậy, năng lực hiểu học sinh trong quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục được xem là chỉ số cơ bản của năng lực sư phạm.

Đú là năng lực “thõm nhập” vào thế giới bờn trong của trẻ, sự hiểu biết tường tận về nhõn cỏch của chỳng, cũng như năng lực quan sỏt tinh tế những biểu hiện tõm lớ của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục.

Một thầy giỏo cú năng lực giỏo dục và hiểu học sinh khi chuẩn bị bài giảng đó biết tớnh đến trỡnh độ văn húa, trỡnh độ phỏt triển của chỳng, hỡnh dung được từng em cỏi gỡ chỳng biết, biết đến đõu, cỏi gỡ cú thể quờn hoặc khú hiểu. Về vấn đề này, ở những giỏo viờn ớt kinh nghiệm, vỡ khụng biết đỏnh giỏ đỳng trỡnh độ học sinh, nờn đối với họ tài kiệu nào cũng dường như đơn giản, dễ hiểu và khụng đũi hỏi một thủ thuật trỡnh bày đặc biệt nào. Rừ ràng là đối với họ tất cả học sinh đều như nhau. Sự phận biệt của họ cú chăng chỉ cú hai loại: cố gắng hoặc lười biếng, học khỏ hoặc học kộm. Do đú, trong khi chế biến và trỡnh bày tài liệu, họ đó hướng về mỡnh chứ khụng phải hướng về học sinh. Trỏi lại, người thầy giỏo cú kinh

nghiệm, khi chế biến và trỡnh bày tài liệu lại biết đặt mỡnh vào địa vị người học. Do đú, họ đặc biệt suy nghĩ về đặc điểm của nội dung, xỏc định khối lượng. mức độ khú khăn và hỡnh thức trỡnh bày sao cho thuận lợi nhất đối với học sinh.

Vỡ vậy biểu hiện trước hết của năng lực hiểu học sinh là ở chỗ, thầy biết xỏc định khối lượng kiến thức đó cú và mức độ, phạm vi lĩnh hội của học sinh và từ đú xỏc định mức độ và khối lượng kiến thức mới cần trỡnh bày trong cụng tỏc dạy học hay giỏo dục.

Người thầy giỏo cú năng lực hiểu học sinh, trong quỏ trỡnh giảng dạy của mỡnh, căn cứ vào một loạt dấu hiệu do quan sỏt tinh tế cú thể xõy dựng những biểu tượng chớnh xỏc về những lời giảng dạy của mỡnh đó được học sinh khỏc nhau lỡnh hội như thế nào? Nhiều quan sỏt tõm lớ cho thấy rằng khả năng hiểu học sinh trong quỏ trỡnh dạy học của người thầy giỏo được thể hiện trờn hai mức độ: ở mức độ thấp, giỏo viờn cú thể nhận biết được học sinh hiểu bài mới ra sao bằng cỏch đề ra cõu hỏi, ra bài tập và học sinh làm và trả lời, ở mức độ cao hơn, giỏo viờn cú năng lực, ngay trong quỏ trỡnh dạy học, tựa hồ như phần nào đó nắm được diễn biến của sự lĩnh hội ở chỳng và hầu như đó “đọc” được cỏi gỡ đó diễn ra và diễn ra như thế nào trong úc họ. Quan sỏt những giỏo viờn dạy giỏi ta thấy, họ theo dừi học sinh hiểu bài như thế nào khụng phải chỉ qua cõu hỏi trả lời mà chớnh qua thắc mắc của học sinh hoặc căn cứ vào những dấu hiệu dường như khụng đỏng kể (một sự ngập ngừng trong cõu trả lời, một từ, một cõu bị dập xúa trong bài làm, một ỏnh mắt, một nụ cười hay một tiếng xỡ xào của lớp…) mà cú thể hiểu được những biến đổi nhỏ nhất trong tõm hồn học sinh, dự đoỏn được mức độ hiểu bài và cú khi phỏt hiện được cả mức độ hiểu sai lệch của chỳng.

Người thầy giỏo cú năng lực hiểu học sinh cũn thể hiện ở chỗ dự đoỏn được thuận lợi và khú khăn, xỏc định đỳng đắn mức độ căng thẳng cần thiết khi thực hiện cỏc nhiệm vụ nhận thức.

Năng lực hiểu học sinh là kết quả của một quỏ trỡnh lao động đầy trỏch nhiệm, thương yờu và sõu sỏt học sinh, nắm vững mụn mỡnh dạy, am hiểu đầy đủ về tõm lớ học trẻ em, tõm lớ học sư phạm cựng với một số phẩm chất tõm lớ cần thiết

như sự “tinh ý” sư phạm (quan sỏt), úc tưởng tượng, khả năng phõn tớch và tổng hợp…

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w