Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 133 - 134)

III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn

2.1.4.Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học

2. Năng lực của người thầy giỏo (năng lực sư phạm)

2.1.4.Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học

Kết quả lĩnh hội tri thức, chiếm lĩnh đối tượng học tập phụ thuộc vào ba yếu tố: một là trỡnh độ nhận thức của học sinh (do đú thầy giỏo phải hiểu học sinh), hai là nội dung của bài giảng (do đú thầy phải biết cỏch chế biến tài liệu), ba là cỏch dạy của thầy. Vỡ vậy, thầy phải biết cỏch dạy và nõng cao trỡnh độ cỏch dạy lờn mức độ năng lực.

Như ta biết, nghề nào cũng cú kĩ thuật hành nghề của mỡnh. Nghề dạy cũng cú kĩ thuật riờng của nú. Nhiều lần đó núi đến, hoạt động dạy và hoạt động học thống nhất với nhau trong cựng một quỏ trỡnh và khụng hoạt động nào thay thế cho hoạt

động nào. Hoạt động của thầy khụng cú mục đớch riờng cho mỡnh mà nhằm mục đớch tạo ra hoạt động nhận thức tớch cực của trũ. Quan niệm này dẫn tới một kĩ thuật dạy học hoàn toàn khỏc với kĩ thuật “rút tri thức” (thầy: giảng, trũ: ghi). Đặc điểm nổi bật của kĩ thuật dạy học mới là thầy tổ chức và điều khiển hoạt động cảu trũ nhằm lĩnh hội tri thức. Việc tổ chức này dực trờn cơ sở nắm vững con đường mà lồi người đó đi trong khi phỏt hiện tri thức đú. Vỡ chỉ cú cỏch đú, học sinh mới thực sự nắm được logic nội tại của khỏi niệm, nắm được chõn lớ khoa học.

Vậy nắm vững kĩ thuật dạy học là nắm vững kĩ thuật tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức cảu trũ qua bài giảng, và đạt đến mức như là năng lực.

Nắm vững kĩ thuật dạy học được biểu hiện ở chỗ:

Nắm vững kĩ thuật dạy mới, tạo cho học sinh ở vị trớ “Người phỏt minh” trong quỏ trỡnh dạy học.

Truyền đạt tài liệu rừ ràng, dễ hiểu và làm cho nú trở nờn vừa sức với học sinh. Gõy hứng thỳ và kớch thớch học sinh suy nghĩ tớch cực và độc lập (xin nhắc lại là khụng phải bằng cỏch hụ hào, mà bằng chớnh “lực hỳt” tự bản thõn đối tượng học).

Tạo ra tõm thế cú lợi cho sự lĩnh hội, học tập (như động viờn, khờu gợi được sự chỳ ý, chuyển húa kịp thời từ trạng thỏi làm việc sang trạng thỏi nghĩ (giảm căng thẳng trong giõy lỏt) và ngược lại, khắc phục sự suy giảm của hoạt động trong giờ giảng hoặc thỏi độ thờ ơ, uể oải).

Việc hỡnh thành một năng lực như vậy, nắm vững được kĩ thuật dạy học nờu trờn quả khụng dễ dàng, trỏi lại, nú là kết quả của một quỏ trỡnh học tập nghiờm tỳc (cả lớ luận cơ bản và lớ luận nghiệp vụ) và rốn luyện tay nghề cụng phu.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 133 - 134)