I. Hoạt động nhận thức
1.1. Nhận thức cảm tớnh
1.1.1. Cảm giỏc
1.1.1.1. Khỏi niệm về cảm giỏc
Cảm giỏc là một quỏ trỡnh nhận thức phản ỏnh một cỏch riờng lẻ từng thuộc tớnh của sự vật, hiện tượng khi chỳng đang tỏc động trực tiếp vào giỏc quan của ta.
•Đặc điểm của cảm giỏc
- Là một quỏ trỡnh tõm lớ (cú nảy sinh, diễn biến và kết thỳc) cú kớch thớch là bản thõn cỏc sự vật, hiện tượng trong hiện thực khỏch quan.
- Chỉ phản ỏnh một cỏch riờng lẻ từng thuộc tớnh của sự vật, hiện tượng. Đặc điểm này cho thấy cảm giỏc là mức độ nhận thức thấp nhất.
- Phản ỏnh hiện thực khỏch quan một cỏch trực tiếp, nghĩa là sự vật, hiện tượng phải trực tiếp tỏc đụng vào giỏc quan ta.
•Bản chất xó hội của cảm giỏc ở con người
- Đối tượng phản ỏnh của cảm giỏc ở con người khụng phải chỉ là những sự vật, hiện tượng vốn cú trong tự nhiờn, mà cũn bao gồm những sản phẩm do lao động của con người tạo ra.
- Cơ chế sinh lớ của cảm giỏc ở con người khụng chỉ giới hạn ở hệ thống tớn hiệu thứ nhất, mà cả ở hệ thống tớn hiệu thứ hai.
- Cảm giỏc của con người được phỏt triển mạnh mẽ và phong phỳ dưới ảnh hưởng của hoạt động và giỏo dục.
1.1.1.2. Cỏc quy luật cơ bản của cảm giỏc a) Quy luật về ngưỡng cảm giỏc
- Ngưỡng cảm giỏc: Giới hạn của cường độ mà ở đú kớch thớch gõy ra được cảm
giỏc.
- Ngưỡng cảm giỏc gồm: Ngưỡng cảm giỏc phớa dưới và ngưỡng cảm giỏc phớa trờn.
+ Ngưỡng cảm giỏc phớa dưới (ngưỡng tuyệt đối) là cường độ kớch thớch tối
thiểu đủ để gõy ra cảm giỏc
+ Ngưỡng cảm giỏc phớa trờn là cường độ kớch thớch tối đa mà ở đú vẫn gõy ra được cảm giỏc.
Vớ dụ: Ngưỡng phớa dưới của thị giỏc ở người là những súng ỏnh sỏng cú bước súng là 390àm, cũn ngưỡng trờn là 780àm.
- Ngưỡng sai biệt: Mức độ chờnh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tớnh chất của hai
kớch thớch đủ để ta phõn biệt được hai kớch thớch đú.
- Nội dung quy luật:
Ngưỡng cảm giỏc phớa dưới tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giỏc. Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giỏc tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt của cảm giỏc.
b)
Quy luật về sự thớch ứng của cảm giỏc
- Sự thớch ứng của cảm giỏc: Đú là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giỏc cho phự hợp với sự thay đổi của cường độ kớch thớch.
- Nội dung quy luật: Tăng độ nhạy cảm khi gặp cường độ kớch thớch yếu, giảm độ
nhạy cảm khi gặp cường độ kớch thớch mạnh.
Vớ dụ: Khi ta đang ở chỗ sỏng (cường độ kớch thớch thị giỏc mạnh) mà vào chỗ tối (cường độ kớch thớch thị giỏc yếu) thỡ lỳc đầu khụng nhỡn thấy gỡ cả, phải sau một thời gian ta mới dần dần thấy rừ (thớch ứng). Trong trường hợp này xảy ra sự tăng độ nhạy cảm của thị giỏc.