Giai đoạn mẫu giáo nhỡ xuất hiện t duy sơ đồ, là hình thức đặc biệt củ at duy trực quan hình tợng, thể hiện rõ trong hoạt động tạo hình.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 75 - 78)

trực quan hình tợng, thể hiện rõ trong hoạt động tạo hình.

- Cuối giai đoạn nhỡ t duy trừu tợng xuất hiện rõ nét: Trẻ có khả năng suy luận, phán đoán 1 số vấn đề về tự nhiên, về xã hội biết dựa vào khái niệm, quy luật của các sự vật, hiện tợng.

Tuy nhiên do vốn kinh nghiệm sống của trẻ cịn ít do đó trẻ giải thích một số vấn đề về tự nhiên về xã hội còn đang nhầm lẫn giữa thuộc tính bản chất và thuộc tính khơng bản chất

1.2.1.3. Giai đoạn mẫu giỏo lớn

Tư duy của trẻ mẫu giỏo lớn phỏt triển mạnh mẽ về cỏc kiểu loại, cỏc thao tỏc và thiết lập nhanh chúng cỏc mối quan hệ giữa cỏc sự kiện, hiện tượng, giữa thụng tin mới và cũ, gần và xa.

+ Trẻ đó biết phõn tớch, tổng hợp những hỡnh ảnh, biểu tượng, lời núi.

+ Tư duy của trẻ mất dần tớnh duy kỉ, tiến dần đến hiện thực khỏch quan hơn. Tuy nhiờn, nhận xột, suy luận, đỏnh giỏ của trẻ vẫn cũn mang tớnh chất cảm tớnh.

+ Dần dần trẻ đó xuất hiện tư duy trừu tượng với cỏc con số, quan hệ khụng gian, thời gian, quan hệ xó hội, phõn biệt rừ ràng cỏc khỏi niệm ngoan, hư, tốt, xấu..

+ Cỏc phẩm chất tư duy như tớnh mục đớch, tớnh độc lập, sỏng tạo, tớnh linh hoạt, độ mềm dẻo, tớnh khỏi quỏt dần xuất hiện ở trẻ.

+ Ở lứa tuổi này trong tư duy của trẻ cũn xuất hiện hỡnh thức tư duy trực quan sơ đồ (đõy là bước chuyển tiếp giữa tư duy trực quan hỡnh tượng và tư duy trừu tượng) vỡ trong hoạt động tạo hỡnh trẻ đó được làm quen với những nột vẽ, những đường nột khỏi quỏt. Đú là hỡnh ảnh đơn sơ, phỏc thảo đơn giản về cỏc sự vật hiện tượng và cỏc mối quan hệ của chỳng.

+ Cỏc kiểu loại tư duy của trẻ đó được hỡnh thành và phỏt triển: Tư duy trực quan hành động, tư duy trực quan hỡnh tượng và tư duy trừu tượng (tư duy từ ngữ - lụgic) nhưng tư duy trực quan hành động vẫn chiếm ưu thế. Vỡ vậy, nếu tiết dạy

cú đồ dựng trực quan cho trẻ cầm nắm, thỏo lắp...thỡ trẻ hứng thỳ hơn, tiếp thu bài dễ dàng hơn. Bờn cạnh đú cần tiếp tục thỳc đẩy sự phỏt triển tư duy trừu tượng cho trẻ vỡ loại tư duy này giỳp trẻ đến gần với hiện thực khỏch quan, mất dần tớnh chủ quan duy kỉ trong tư duy.

Để giỳp trẻ phỏt triển tư duy cần tạo những tỡnh huống vừa sức để trẻ ứng xử, cho trẻ tiếp xỳc với nhiều loại đồ vật, đồ chơi... ở cỏc điều kiện khỏc nhau, tỡnh huống khỏc nhau để trẻ nhận xột, tỡm ra những đặc điểm cơ bản của sự vật, hiện tượng. Nhắc nhở, kiểm tra những điều đó dạy giỳp trẻ cú cỏch nhớ, cỏch liờn tưởng tốt.

1.2.2. Tư duy của học sinh tiểu học

Xột đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học trờn 2 lĩnh vực: •Thao tỏc tư duy

+ Trẻ đó bắt đầu nhận thức thế giới khỏch quan bằng tư duy, nghĩa là làm việc bằng trớ úc (trước đú trẻ hay quan sỏt bằng mắt tức là chỉ dựng tri giỏc để tư duy)

+ Tuy nhiờn tư duy trực quan hành động chiếm ưu thế (việc đối chiếu so sỏnh tất cả đều dựa vào hỡnh ảnh trực quan hoặc những đối tượng cụ thể), những khỏi quỏt về sự vật hiện tượng đều mang tớnh trực quan cảm tớnh).

+ Sau đú dần dần tư duy của trẻ đó thoỏt khỏi tớnh trực quan , khỏi quỏt sự vật hiện tượng đó biết dựa vào những biểu tượng thụng qua sự phõn tớch tổng hợp bằng trớ tuệ.

Vớ dụ làm toỏn bằng sơ đồ •Trong phỏn đoỏn suy luận

+ Giai đoạn đầu việc phỏn đoỏn phần lớn dựa vào những dấu hiệu cụ thể nằm ngoài sự vật hiện tượng, dấu hiệu thuộc cụng dụng hay chức năng của sự vật mà chưa tỡm ra được bản chất bờn trong sự vật hiện tượng

+ Sự tiến bộ dần trong học tập đó làm quỏ trỡnh suy luận của học sinh tốt hơn song vẫn hay bị cỏi tổng thể chi phối: Vớ dụ, vẽ cỏi bàn cú 4 chõn )

+ Cuối cựng suy luận của học sinh đó tốt hơn do học tập mang lại, điều đú phụ thuộc rất nhiều vào quỏ trỡnh học tập mang lại

Vớ dụ: Bài toỏn anh bỏn cam…

1.2.3. Tư duy của học sinh trung học phổ thụng

Do: Cấu trỳc nóo phỏt triển: chức năng nóo phỏt triển; sự phỏt triển cỏc quỏ trỡnh nhận thức (cảm giỏc, tri giỏc…); ảnh hưởng của hoạt động học tập nờn hoạt động tư duy của học sinh cú những thay đổi:

-Tư duy phỏt triển mạnh là tư duy lý luận, tư duy logic, tư duy trừu tượng. Ở với giai đoạn lứa tuổi trước, tư duy của học sinh trung học cơ sở vẫn mang tớnh trực tiếp cảm tớnh, mọi phỏn đoỏn suy luật vẫn bị ảnh hưởng của yếu tố trực quan cảm tớnh.

-Tư duy mang tớnh chặt chẽ, nhất quỏn được thể hiện trong học tập, lời núi, việc làm, đặc biệt tư duy từ ngữ phỏt triển thể hiện rừ trong cỏc lập luật logic ở cỏc mụn học (văn, toỏn, lý, húa, sinh...). Tuy nhiờn, cú nhiều em chưa phỏt huy hết khả năng tư duy độc lập mà cũn cú nhiều kết luận vội vàng, cảm tớnh... Điều này phụ thuộc rất nhiều vào sự tỏc động từ phớa giỏo viờn để giỳp cỏc em cú khả năng tư duy một cỏch khoa học nhất.

-Tớnh phờ phỏn trong tư duy phỏt triển mạnh, cỏc em thường đặt cõu hỏi tại sao và tỏ ra nghi ngờ tớnh đỳng đắn của lời giải thớch để lật đi lật lại một vấn đề để xem xột. Điều đú thuận tiện cho cỏc em thực hiện cỏc thao tỏc tư duy phức tạp, phõn tớch cỏc khỏi niệm trừu tượng và nắm được mối quan hệ nhõn quả trong tự nhiờn và xó hội. Cú nhiểu nhà khoa học cũn đỏnh giỏ: giai đoạn tuổi này chớnh là giai đoạn đỉnh điểm của sự phỏt triển trớ tuệ.

-Tư duy sỏng tạo phỏt triển mạnh ở giai đoạn này, thuận thiện cho những phỏt kiến, sỏng tạo mới trong học tập, lao động và cả trong đời sống hàng ngày.

-Cấu trỳc hoạt động trớ tuệ của lứa tuổi này rất phức tạp, cú sự phõn húa giữa nam và nữ.

Như vậy, ở giai đoạn lứa tuổi này những đặc điểm chung của con người về mặt trớ tuệ thụng thường đó được hỡnh thành và chỳng vẫn tiếp tục được hoàn thiện ở những giai đoạn tiếp theo.

Chương 4

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÂN CÁCH VÀ NHÂN CÁCH LỨA TUỔI HỌC SINH

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w