Qui luật hỡnh thành kỹ xảo

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 106 - 108)

I. Những vấn đề chung về nhõn cỏch

4.2.4.Qui luật hỡnh thành kỹ xảo

4. Mặt tỡnh cảm và ý chớ của nhõn cỏch

4.2.4.Qui luật hỡnh thành kỹ xảo

Kỹ xảo được hỡnh thành do luyện tập mà sự lặp lại chỉ là một mặt của luyện tập, tựy theo mức độ luyện tập mà cả cỏc chỉ số về chất lượng lẫn số lượng của cụng việc đều được biến đổi.

Quỏ trỡnh luyện tập để hỡnh thành kỹ xảo diễn ra theo cỏc quy luật sau.

* Quy luật về sự tiến bộ khụng đồng đều của kỹ xảo.

- Trong quỏ trỡnh luyện tập kỹ xảo, kết quả luyện tập khụng đồng đều cú lỳc nhanh, lỳc chậm, thậm chớ cú lỳc giậm chõn tại chỗ.

- Quy luật này cho thấy rằng kết quả luyện tập khụng chỉ phụ thuộc vào số lần lặp lại (số lần cũng cố) mà phụ thuộc vào nhiều nguyờn nhõn khỏch quan cũng như chủ quan như: Nguyờn liệu, phương tiện, cụng cụ, ảnh hưởng của những người xunh quanh, trạng thỏi cơ thể…

- Ứng dụng: Khi luyện tập kỹ xảo phải chuẩn bị cỏc phương tiện, cụng cụ luyện tập chu đỏo, cẩn thận… Khi luyện tập kỹ xảo cần phải kiờn trỡ, khụng núng vội, khụng chủ quan khi luyện tập.

* Quy luật đỉnh của phương phỏp luyện tập .

- Mỗi phương phỏp luyờn tập kỹ xảo chỉ đem lại kết quả cao nhất đối với nú mà thụi, khụng thể nõng cao kết quả lờn hơn mức đú được. Mức kết quả cao nhất mà mỗi phương phỏp luyện tập cú thể đem lại được gọi là “đỉnh” của phương phỏp đú.

Vớ dụ: Nhảy cao: Từ phương phỏp nhảy qua -> ỳp bụng -> lưng qua xà. - Ứng dụng: Muốn nõng cao kết quả luyện tập phải khụng ngừng thay đổi phương

phỏp luyện tập, sử dụng phương phỏp cú đỉnh cao hơn.

Trong dạy học và giỏo dục phải luụn cải tiến phương phỏp để nõng cao chất lượng đào tạo và giỏo dục.

- Trong luyện tập hỡnh thành kỹ xảo mới, những kỹ xảo đó cú ở người học cú ảnh hưởng rừ rệt đến việc hỡnh thành kỹ xảo mới.

- Sự ảnh hưởng này cú thể là tốt cú thể xấu:

Ảnh hưởng tốt: Tức là cỏc kỹ xảo đó cú ở người học làm cho việc hỡnh thành cỏc kỹ xảo mới diễn ra dễ dàng, thuận lợi, nhanh chúng hơn (gọi là cộng kỹ xảo).

Vớ dụ: khi học tốt một ngoại ngữ thỡ học ngoại ngữ thứ hai rất nhanh.

Ảnh hưởng xấu: Tức là cỏc kỹ xảo đó cú ở người học làm cho việc hỡnh thành cỏc kỹ xảo mới gặp khú khăn, chậm chạp..(gọi là hiện tượng giao thoa kỹ xảo.)

- Ứng dụng: Khi hỡnh thành cỏc kỹ xảo mới ở học sinh phải chỳ ý đến những kỹ xảo đó cú ở học sinh, để xỏc định những ảnh hưởng thuận lợi hay khú khăn khi hỡnh thành kỹ xảo cho học sinh.

* Quy luật dập tắt kỹ xảo.

Một kỹ xảo đó được hỡnh thành, nhưng nếu khụng được sử dụng thường xuyờn, khụng luyện tập thỡ dần bị suy yếu và cuối cựng cú thể bị mất hẳn.

Vớ dụ: Hỡnh thành phương phỏp giải bài toỏn, nhưng để mói khụng sử dụng phương phỏp đú về sau quờn mất phương phỏp giải.

- ứng dụng: Trong học tập cần phải ụn tập thường xuyờn. “ văn ụn, vừ luyện”.

* Phõn biệt kỹ xảo và thúi quen

Kỹ xảo Thúi quen

- Là những thao tỏc kỹ thuật đơn thuần.

- Khụng gắn liền với tỡnh huống.

- Là những thao tỏc mang tớnh chất nhu cầu và nếp sống.

- Gắn liền với tỡnh huống.

-Ít bền vững nếu khụng được luyện tập.

-Hỡnh thành chủ yếu do luyện tập.

vỡ, nú ăn sõu trong nhu cầu và nếp sống của con người.

- Hỡnh thành bằng nhiều con đường : do bắt chước, luyện tập, do yếu tố khỏch quan, chủ quan.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 106 - 108)