Năng lực đối xử khộo lộo sư phạm

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 141 - 143)

III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn

2. Năng lực của người thầy giỏo (năng lực sư phạm)

2.2.4. Năng lực đối xử khộo lộo sư phạm

Trong quỏ trỡnh giỏo dục, người thầy giỏo thường đứng trước nhiều tỡnh huống sư phạm khỏc nhau. Điều đú, một mặt đũi hỏi người thầy giỏo phải hiểu biết tõm lớ trẻ, hiểu được những điều đang diễn ra trong tõm hồn cỏc em; mặt khỏc phải đũi hỏi người thầy giỏo phải biết giải quyết linh hoạt và sỏng tạo những tỡnh huống sư phạm của từng cỏ nhõn cũng như tập thể học sinh. Muốn ứng xử tốt, rừ ràng cần cú tài ứng xử sư phạm.

Vậy thế nào là sự đối xử khộo lộo sư phạm?

Theo I.V. Xtrakhốp (I.V. Xtrakhốp “Khỏi luận về tõm lớ học khộo lộo đối xử sư phạm”, NXB Trường Đại học Xaratụp, 1996) người cú nhiều đúng gúp trong việc nghiờn cứu vấn đề này, cho rằng: cỏi chủ yếu trong sự khộo lộo đối xử sư phạm là kĩ năng tỡm ra những phương thức tỏc động đến học sinh một cỏch hiệu quả nhất, là sự cõn nhắc đỳng đắn những nhiệm vụ sư phạm cụ thể phự hợp với những đặc điểm và khả năng của những cỏ nhõn cũng như tập thể học sinh trong từng tỡnh huống sư phạm cụ thể.

Núi cỏch khỏc, sự khộo lộo đối xử sư phạm là kĩ năng trong bất cứ trường hợp nào cũng tỡm ra được những tỏc động sư phạm đỳng đắn nhất như là một nghệ thuật. Vỡ thế, sự khộo lộo đối xử sư phạm được xem như một thành phần quan trọng của “tài nghệ sư phạm”.

I.V. Xtrakhốp cũng đó phõn tớch cỏc yếu tố tõm lớ của sự khộo lộo đối xử sư phạm. theo ụng đú là:

- Sự thống nhất giữa tỡnh thương yờu cú lớ lẽ của giỏo viờn đối với học sinh và những hỡnh thức đối xử hoàn thiện về mặt sư phạm.

- Sự thống nhất giữa sự tụn trọng nhõn cỏch học sinh và tớnh yờu cầu cao cú cơ sở về mặt sư phạm.

- Sự thống nhất giữa niềm tin và sự kiểm tra sư phạm.

- Sự cõn bằng giữa ý chớ khi giao tiếp kết hợp với tớnh giản dị, tự nhiờn, chõn thật và cú thiện chớ của những hỡnh thức đối xử.

Trong thực tiễn hoạt động sư phạm của người thầy giỏo, sự khộo lộo đối xử sư phạm được biểu hiện dưới nhiều khớa cạnh khỏc nhau:

- Sự nhạy bộn về mức độ sử dụng bất kỡ mọi tỏc động sư phạm nào (khuyến khớch, trỏch phạt hay ra lệnh… những tỏc động này quỏ lời hay quỏ mức cú thể dẫn đến “phản sư phạm”).

- Nhanh chúng phỏt hiện được vấn đề xảy ra và kịp thời ỏp dụng những biện phỏp thớch hợp, chẳng hạn cú trường hợp học sinh đề ra cho thầy giỏo một thắc mắc mà thầy chưa trả lời ngay được. Trong trường hợp này, người thầy giỏo ứng xử khộo lộo thường khụng hành động một cỏch mỏy múc, mà ứng xử một cỏch khỏc nhau tựy theo nội dung thắc mắc và hoàn cảnh cụ thể. Lỳc đú, cú thể núi thẳng: “Tụi cũng chưa biết, sẽ nghiờn cứu và trả lời cỏc em sau”; trong trường hợp khỏc nếu trả lời như vậy cú thể làm giảm uy tớn của người thầy giỏo, mà cú thể tỡm cỏch “hoón binh” khộo lộo; “Vấn đề cỏc em nờu lờn rất hay. Thầy muốn nờu vấn đề đú cho tất cả cỏc em đều suy nghĩ và một giờ lờn lớp sau thầy và trũ sẽ tỡm lời giải đỏp”… - Biết phỏt hiện kịp thời và giải quyết khộo lộo những vấn đề xảy ra bất ngờ, khụng

núng vội, khụng thụ bạo.

- Biết biến cỏi bị động thành cỏi chủ động, giải quyết một cỏch mau lẹ cỏc vấn đề phức tạp đặt ra trong cụng tỏc dạy học và giỏo dục.

Ngoài ra, chỳng ta cũng thấy người thầy giỏo khộo lộo đối xử sư phạm thường quan tõm chu đỏo đến trẻ, cú tớnh đến một cỏch đầy đủ đặc điểm tõm lớ cảu cỏ nhõn học sinh, thường quan minh chớnh đại.

Trong thực tiễn sư phạm, chỳng ta thấy việc khụng khộo ứng xử thường dẫn đến những hậu quả nặng nề. Chẳng hạn, cú giỏo viờn đó đề ra cho học sinh một số yờu cầu, nhưng lại khụng nhất quỏn. Đối với một vi phạm nhỏ nhặt của học sinh, ụng ta cũng cú những nhận xột gay gắt, thụ bạo và làm mất lũng. Dần dần, sự mất lũng đú được dồn tớch lại ở học sinh. Qua một số thời gian, sự khụng hài lũng, sự phản khỏng của học sinh được biểu hiện ở sự khụng võng lời, sự phỏ rối kỉ luật cú chủ tõm và cuối cựng ở sự phờ phỏn giỏo viờn một cỏch gay gắt.

Túm lại, tài ứng xử sư phạm khụng gỡ khỏc hơn là một bộ phận của nghệ thuật sư phạm. Cho nờn, cơ sở hỡnh thành nờn nú cũng là do lương tõm nghề nghiệp, niềm tin yờu và lũng tụn trọng người mà mỡnh dạy dỗ, tinh thụng nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w