Tri thức và năng lực hiểu biết của giỏo viờn

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 131 - 132)

III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn

2.1.2.Tri thức và năng lực hiểu biết của giỏo viờn

2. Năng lực của người thầy giỏo (năng lực sư phạm)

2.1.2.Tri thức và năng lực hiểu biết của giỏo viờn

Đõy là một năng lực cơ bản của năng lực sư phạm, một trong những năng lực trụ cột của nghề dạy học. Vỡ sao vậy?

Thầy giỏo cú nhiệm vụ phỏt triển nhõn cỏch học sinh nhờ một phương tiện đặc biệt là tri thức, quan điểm, kĩ năng, thỏi độ… mà loài người khỏm phỏ ra, nhất là tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy của mỡnh, thầy giỏo phải nắm vững nội dung, bản chất cũng như con đường mà lồi người đó đi qua. Chỉ cú trong điều kiện ấy, thầy giỏo mới cú thể tổ chức cho học sinh tỏi tạo và lấy lại những cỏi cần cho sự phỏt triển tõm lớ, nhõn cỏch của học sinh, tạo ra những cơ sở trọng yếu để hỡnh thành phẩm chất và năng lực của con người mới.

Vỡ cụng việc của thầy giỏo đồng thời cũng là cụng việc của một nhà giỏo dục, một dạng lao động phong phỳ và đa dạng. Họ vừa dạy một mụn học, lại vừa bồi dưỡng cho thế hệ trẻ cú một nhõn quan rộng rói, cú những hứng thỳ và thiờn hướng thớch hợp. Do đú cần ở thầy giỏo một tầm hiểu biết rộng, tõm hồn của thầy giỏo phải được bồi bổ rất nhiều tinh hoa của dõn tộc, của cuộc sống và của khoa học. Lỳc đú, dự họ cú cống hiến cho học sinh bao nhiờu đi nữa thỡ vẫn luụn dư dật những “thức ăn tinh khiết” dành cho trẻ.

Do sự tiến bộ của kĩ thuật và sự phỏt triển nhanh của khoa học, một mặt xó hội đề ra những yờu cầu ngày càng cao đối với trỡnh độ văn húa chung của thế hệ trẻ, mặt khỏc cũng làm cho hứng thỳ và nguyện vọng của trẻ ngày càng phỏt triển (thớch tỡm hiểu, tũ mũ…) cũn một lớ do nữa cú thể đề cập tới là tri thức và tầm hiểu biết cũn cú tỏc dụng mạnh mẽ tạo ra uy tớn cảu người thầy giỏo.

Người thầy giỏo cú tri thức và tầm hiểu biết rộng thể hiện ở chỗ - Nắm vững và hiểu biết rộng mụn mỡnh phụ trỏch.

- Thường xuyờn theo dừi những xu hướng, những phỏt minh khoa học thuộc mụn mỡnh phụ trỏch, biết tiến hành nghiờn cứu khoa học và cú những nghiờn cứu lớn lao đối với nú.

- Cú năng lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ tỳc và hoàn thiện tri thức của mỡnh, đầy đủ ý thức tự nguyện làm “một thứ bọt biển” để thấm hỳt vào mỡnh mọi tinh hoa của khoa học, của nền văn húa nhõn loại.

Để cú năng lực này (tri thức và tầm hiểu biết), khụng cú gỡ hơn đũi hỏi ở người thầy giỏo phải cú hai yếu tố cơ bản trong chớnh mỡnh. Thứ nhất là nhu cầu về sự mở rộng tri thức và tầm hiểu biết (nú là nguồn gốc của tớnh tớch cực và động lực của việc tự học), thứ hai là những kĩ năng để làm thỏa món những nhu cầu đú (phương phỏp tự học). Một vĩ nhõn nếu khụng thường xuyờn tự bồi dưỡng thỡ cũng dần dần mất hết nhu cầu trớ tuệ và hứng thỳ tinh thần và lỳc đú cũn gỡ là vĩ nhõn, huống gỡ là thầy giỏo.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 131 - 132)