Các loại tình cảm cấp cao của trẻ tiếp tục phát triển và đi đến ổn định Biểu hiện:

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 108 - 109)

độ tuổi này. Biểu hiện:

+) Tình cảm đạo đức: Trẻ biết quan tâm đến mọi ngời xung quanh (nh ngời ốm trong gia đình ). Trẻ biết phân biệt đợc những hành vi ngoan , h và biết hành động theo mẫu hành vi đạo đức đơn giản.

VD : Trẻ biết đi học về chào mọi ngời là hành vi ngoan .

+) Tình cảm trí tuệ của trẻ đợc phát triển mạnh trong hành động vui chơi và trong học tập. Trẻ rất hứng thú nghe cơ giáo kể truyện - thích khám phá ra những điều mới lạ trong nhận thức.

+) Tình cảm thẩm mĩ: Trẻ có khả năng nhận biết đợc cái đẹp trong thiên nhiên trong cuộc sống trong nghệ thuật. Nhiều xúc cảm thẩm mĩ đợc hình thành ở độ tuổi này.

- Tuy nhiên ở giai đoạn mẫu giáo bé xúc cảm, tình cảm của trẻ cha ổnđịnh. Trẻ dễ xúc cảm (dễ khóc dễ cời), tính đồng cảm trẻ phát triển mạnh. định. Trẻ dễ xúc cảm (dễ khóc dễ cời), tính đồng cảm trẻ phát triển mạnh.

1.1.2. Đặc điểm tình cảm của trẻ 4-5 tuổi.

- Khả năng kiềm chế xúc cảm của trẻ tăng dần nhờ sự hớng dẫn của cô giáo vàngời lớn trong các hoạt động. ngời lớn trong các hoạt động.

- Các loại tình cảm cấp cao của trẻ tiếp tục phát triển và đi đến ổn định.Biểu hiện: Biểu hiện:

+) Tình cảm đạo đức: Trẻ lĩnh hội thêm nhiều các quy tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức, biết hành động theo những yêu cầu đạo đức của xã hội. Đặc biệt là tình thơng của trẻ đối với những ngời xung quanh đợc biểu hiện một cách rõ ràng và nồng thắm, trẻ rất thơng yêu những ngời gần gũi nh ông bà, bố mẹ, cô giáo. Khi những ngời thân ốm đau, trẻ có thể hiện sự quan tâm, chăm sóc.

+) Tình cảm trí tuệ: ở độ tuổi này tình cảm trí tuệ của trẻ phát triển mạnh theo hớng tìm hiểu nguyên nhân cội nguồn các sự vật hiện tợng, thơng qua hệ

thống câu hỏi trẻ đặt ra: “vì sao?”, “cái gì?”, “làm gì?”. Tính tị mị ham hiểu biết là nét đặc trng nhất ở độ tuổi này.

+ Tình cảm thẩm mĩ: Trẻ có khả năng nhận thức đợc cái đẹp trong thiên nhiên ,trong cuộc sống. Biết phân biệt đợc cái đẹp cái xấu và trẻ thích tham gia hoạt động sáng tạo ra cái đẹp nh các hoạt động múa hát, kể chuyện, đọc thơ…

Tuy nhiên tình cảm của trẻ ở giai đoạn mẫu giáo nhỡ nó vẫn cịn chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tính dễ dao động của xúc cảm, do đó trẻ rất dễ khóc dễ cời. Tình cảm của trẻ cịn gắn liền với đối tợng thoả mãn các nhu cầu cơ bản (ví dụ cho trẻ đồ chơi đẹp hoặc bánh kẹo thì trẻ quý…)

1.1.3. Đặc điểm tình cảm của trẻ 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 108 - 109)