Vai trũ của tỡnh cảm

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 103 - 104)

I. Những vấn đề chung về nhõn cỏch

4.1.6.Vai trũ của tỡnh cảm

4. Mặt tỡnh cảm và ý chớ của nhõn cỏch

4.1.6.Vai trũ của tỡnh cảm

Trong tõm lý học người ta xem tỡnh cảm là mặt tập trung nhất, đậm nột nhất của nhõn cỏch con người.

- Với nhận thức, tỡnh cảm là động lực mạnh mẽ kớch thớch con người tỡm tũi chõn lý, ngược lại nhận thức là cơ sở, là cỏi lý của tỡnh cảm, lý chỉ đạo tỡnh, lý và tỡnh là hai mặt của một vấn đề nhõn sinh quan thống nhất của con người. Lờ-nin núi: Nếu khụng cú những cảm xỳc của con người thỡ trước đõy, hiện nay, sau này sẽ khụng cú sự tỡm kiếm của con người về chõn lý .

- Với hành động, tỡnh cảm thỳc đẩy con người hành động. Sự thành cụng của bất cứ việc gỡ phần lớn đều lớn phụ thuộc vào thỏi độ của con người đối với cụng việc đú.

- Tỡnh cảm thường xỏc định hành vi con người, xỏc định việc xõy dựng mục đớch này hay mục đớch kia trong cuộc sống

- Với cỏc thuộc tớnh của nhõn cỏch: Tỡnh cảm cú quan hệ và chi phối toàn bộ cỏc thuộc tớnh tõm lý của nhõn cỏch: Trước hết tỡnh cảm chi phối tất cả cỏc biểu hiện của xu hướng nhõn cỏch như : Nhu cầu, hứng thỳ, lý tưởng, niềm tin ; Tỡnh cảm là mặt nhõn lừi của tớnh cỏch; Tỡnh cảm là điều kiện và động lực để hỡnh thành năng lực ; Tỡnh cảm là yếu tố cú quan hệ qua lại với khớ chất của con người.

- Đặc biệt trong cụng tỏc giỏo dục của chỳng ta, tỡnh cảm cú vị trớ vụ cựng quan trọng: Nú vừa là nội dung, là phương tiện, vừa là điều kiện của giỏo dục.

4.2.í chớ

4.2.1. Khỏi niệm

í chớ là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động cú mục đớch đũi hỏi phải cú sự nổ lực khắc phục những khú khăn.

Từ định nghĩa ý chớ ta thấy:

- í chớ là sự phản ỏnh cỏc điều kiện của HTKQ dưới hỡnh thức mục đớch của hành

động. ý chớ phản ỏnh mục đớch của họat động, nhưng MĐ của hoạt động khụng phải tự nú cú mà là do cỏc điều kiện của HTKQ quy định.

- í chớ là mặt năng động của ý thức, là hỡnh thức điều chỉnh hành vi tớch cực nhất ở

con người. Bởi vỡ ý chớ kết hợp trong mỡnh cả mặt năng động của ý thức và mặt năng động của trớ tuệ.

- í chớ được hỡnh thành và biến đổi tuỳ theo những điều kiện xó hội lịch sử, tuỳ theo

những điều kiện vật chất của xó hội.

- Giỏ trị chõn chớnh của của ý chớ khụng phải ở cường độ của ý chớ mạnh hay yếu mà điều chủ yếu là ở nội dung đạo đức của ý chớ.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 103 - 104)