Giao tiếp sư phạm

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 45 - 48)

3.1. Khỏi niệm giao tiếp sư phạm

Giao tiếp sư phạm là giao tiếp cú tớnh nghề nghiệp, trong đú chủ yếu là sự giao tiếp giữa giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh giảng dạy và giỏo dục, cú chức năng sư phạm nhất định, tạo ra cỏc tiếp xỳc tõm lớ, xõy dựng khụng khớ tõm lớ thuận lợi, cựng cỏc quỏ trỡnh tõm lớ khỏc (chỳ ý, tư duy, ngụn ngữ v.v…). Cú thể tạo ra kết quả tối ưu của quan hệ thầy trũ, trong nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt động dạy cũng như hoạt động học.

Vậy: Giao tiếp giữa con người với con người trong hoạt động sư phạm được gọi là giao tiếp sư phạm.

3.2. Mục đớch giao tiếp sư phạm

3.2.1. Giao tiếp sư phạm trong nhà trường

a) Mục đớch của giao tiếp sư phạm trong nhà trường

Mục đớch chủ yếu của giao tiếp sư phạm trong nhà trường là truyền thụ tri thức khoa học cú tớnh chất bài bản theo chương trỡnh nội dung sỏch giỏo khoa giỏo

trỡnh quy định lượng tri thức tối thiểu của tiết học. Học sinh phải lĩnh hội, hiểu nội dung tri thức đú, làm cỏc bài tập thực hành tương ứng.

Kớch thớch sự phỏt triển trớ tuệ, phỏt triển tư duy sỏng tạo ở học sinh, từng bước cung cấp phương phỏp học và tự học ở trờn lớp và ở nhà.

Kết luận: Từ phõn tớch trờn, việc tiếp xỳc của thầy, cụ giỏo đối với học sinh cần tế

nhị, tụn trọng nhõn cỏch của cỏc em, nhẹ nhàng nhưng vẫn đũi hỏi cao, nghiờm khắc nhưng lại phải khoan dung, nhõn ỏi.

b) Nội dung giao tiếp sư phạm

Nội dung giao tiếp sư phạm chủ yếu là tri thức khoa học về lĩnh vực tự nhiờn, xó hội và con người. Do đú trong giảng dạy và giao tiếp với học sinh giỏo viờn cần trỡnh bày nội dung bài dạy và những vấn đề cần trao đổi với học sinh khi tiếp xỳc một cỏch rừ ràng, khỳc chiết, dễ hiểu … làm sao để kớch thớch được sự phỏt triển trớ tuệ, tư duy sỏng tạo, và hỡnh thành ở học sinh những phẩm chất tõm lý tốt.

c) Phương tiện giao tiếp sư phạm

Cỏc phương tiện chủ yếu sử dụng trong giao tiếp sư phạm là: Phương tiện ngụn ngữ và phi ngụn ngữ.

Giao tiếp sư phạm được tiến hành trong điều kiện đặc biệt cú trường lớp,

bàn, ghế, bảng đen theo những quy cỏch phự hợp với đặc điểm phỏt triển tõm sinh lớ trẻ, lớp học sạch sẽ, đủ ỏnh sỏng, thoỏng mỏt về mựa hố, ấm về mựa đụng, khụng gian và quan hệ thấy trũ đảm bảo cho học sinh cú cảm giỏc an toàn, tự tịn, thoải mỏi…

3.2.2. Giao tiếp sư phạm ngoài nhà trường

- Mục đớch giao tiếp sư phạm ngoài nhà trường: tiếp thu và lĩnh hội những vốn sống, kinh nghiệm xó hội, cung cỏch hành vi ứng xử với cỏc nhúm xó hội trong cỏc quan hệ xó hội mà giao tiếp ở nhà trường chưa đề cập đến hoặc ớt chỳ ý đến.

- Đối tượng giao tiếp: Cỏc thành viờn trong cỏc nhúm xó hội (gia đỡnh, xúm, làng, phố phường, cỏc đoàn thể mà giỏo viờn sinh hoạt ở đú).

- Nội dung giao tiếp: Là hệ thống cỏc thao tỏc hành vi ứng xử, cỏc tư thế, phong cỏch, nhận thức, biểu cảm, tổ chức đời sống cỏ nhõn, cộng đồng với mụi trường tự nhiờn, mụi trường xó hội.

- Phương tiện giao tiếp: Phương tiện giao tiếp sư phạm ngoài nhà trường chủ yếu là ngụn ngữ núi và hành vi cử chỉ, điệu bộ tư thế, phong cỏch. Tất cả cỏc phương tiện giao tiếp khỏc được sử dụng tựy theo hoàn cảnh, đối tượng và điều kiện nội dung và mục đớch giao tiếp.

- Giao tiếp sư phạm nhà trường được tiến hành trong điều kiện bỡnh thường, rất linh hoạt và phức tạo hơn nhiều, bởi lẽ, nội dung, mục đớch và đối tượng giao tiếp khỏc nhau. Ngay cả đối với học sinh, việc tiếp xỳc thầy - trũ ngoài nhà trường cũng sinh động, phong phỳ, cú khi những nghi thức giao tiếp cũng đơn giản hơn, tự nhiờn hơn ...

3.3. Kỹ năng giao tiếp sư phạm

3.3.1. Khỏi niệm

Kỹ năng giao tiếp sư phạm là hệ thống những thao tỏc , cử chỉ, điệu bộ, hành vi ngụn ngữ phối hợp hài hũa hợp lớ của giỏo viờn, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xỳc với học sinh đạt kết quả cao trong hoạt động giỏo dục và dạy học, với sự tiờu hao năng lượng tinh thần và cơ bắp ớt nhất, trong những điều kiện thay đổi.

2.3.2. Cỏc nhúm kỹ năng giao tiếp sư phạm a)Nhúm cỏc kĩ năng định hướng giao tiếp

- Thực chất kĩ năng định hướng là phỏc thảo chõn dung tõm lớ của học sinh, tập thể học sinh hoặc phụ huynh học sinh mà người giỏo viờn tiếp xỳc để thực hiện mục đớch giỏo dục. Việc phỏc thảo chõn dung tõm lớ đối tượng giao tiếp, càng đỳng, càng chớnh xỏc thỡ việc giao tiếp đạt hiệu quả cao.

- Kĩ năng này được biểu hiện ở khả năng dựa vào biểu lộ bờn ngoài của ngụn ngữ, cử chỉ, điệu bộ v.v.. mà phỏn đoỏn chớnh xỏc trạng thỏi bờn trong cuả chủ thể và đối tượng giao tiếp.

- Nhúm kĩ năng định hướng cú thể chia thành:

*Định hướng trước khi tiếp xỳc với đối tượng .

Trước khi tiếp xỳc với một đối tượng nào, chủ thể cần cú những thụng tin cần thiết về đối tượng đú. Vớ dụ: Tờn đối tượng đú là gỡ ? Ở đõu ? Cú những cỏ tớnh gỡ? Bố mẹ làm nghề gỡ? Sinh sống ở đõu…Dựa vào những thụng tin này mà chủ thể

giao tiếp “phỏc thảo chõn dung tõm lớ’’(xõy dựng mụ hỡnh tõm lớ) về đối tượng mà mỡnh tiếp xỳc, từ đú mà dự kiến cỏc “phương ỏn” ứng xử với đối tượng và “ dự đoỏn, lường trước” những phản ứng của đối tượng sẽ xảy ra trong quỏ trỡnh giao tiếp, cú lối ứng xử phự hợp để đạt hiệu quả giao tiếp cao.

*Định hướng bắt đầu tiếp xỳc

Định hướng trước khi giao tiếp mới chỉ là thao tỏc trớ tuệ thuần tỳy diễn ra trong đầu úc chủ thể giao tiếp. Sự “phỏc thảo chõn dung tõm lớ” về đối tượng đú mới chỉ là mụ hỡnh giả định. Khi tiếp xỳc với đối tượng, chủ thể gặp mặt trực tiếp với đối tượng đú, qua tri giỏc hỡnh dỏng, màu da, đặc biệt là cỏc chi tiết trờn nột mặt, ngụn ngữ núi, quần ỏo, cử chỉ điệu bộ… mà làm chớnh xỏc húa những ý muốn nhu cầu của cỏ nhõn trong giao tiếp. Sự gặp gỡ trực tiếp là thực tiễn kiểm nghiệm sự đỳng, sai của mụ hỡnh giả định trước khi tiếp xỳc với con người thật, từ đú ta nhanh chúng điều chỉnh những chi tiết sai (nếu cú) trong mụ hỡnh giả định để cú “chõn dung tõm lý” chớnh xỏc hơn về đối tượng, cú phương ỏn ứng xử hợp lý hơn.

*Định hướng trong quỏ trỡnh giao tiếp

Thực chất của kỹ năng định hướng trong quỏ trỡnh giao tiếp là sự thành lập cỏc thao tỏc trớ tuệ cơ động, linh hoạt của chủ thể giao tiếp… đồng thời biểu lộ ra bờn ngoài bằng phản ứng, hành vi,điệu bộ, cỏch núi năng…. phự hợp với những thay đổi liờn tục của thỏi độ, hành vi cử chỉ, nội dung ngụn ngữ … mà đối tượng giao tiếp phản ứng trong quỏ trỡnh giao tiếp.

Túm lại: Kĩ năng định hướng giao tiếp giỳp giỏo viờn cú được “mụ hỡnh nhõn cỏch của học sinh”, nú quyết định thỏi độ, hành vi của giỏo viờn khi

tiếp xỳc với học sinh.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 45 - 48)