Nhận thức lớ tớnh

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 58 - 69)

I. Hoạt động nhận thức

1.2.Nhận thức lớ tớnh

c) Quy luật về sự tỏc động lẫn nhau giữa cỏc cảm giỏc

1.2.Nhận thức lớ tớnh

1.2.1. Tư duy

1.2.1.1. Khỏi niệm

Tư duy là một quỏ trỡnh tõm lý phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất, những mối liờn hệ và quan hệ bờn trong cú tớnh quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khỏch quan mà trước đú ta chưa biết.

1.2.1.2. Đặc điểm của tư duy

Thuộc bậc thang nhận thức cao- nhận thức lý tớnh, tư duy cú những đặc điểm mới về chất so với cảm giỏc và tri giỏc, tư duy cú những đặc điểm sau:

a) Tớnh cú vấn đề của tư duy

Khụng phải bất cứ tỏc động nào của hoàn cảnh đều gõy ra tư duy. Trờn thực tế tư duy chỉ nảy sinh khi gặp những hoàn cảnh, những tỡnh huống cú vấn đề-Tức

là những tỡnh huống chứa đựng một vấn đề mới, một cỏch thức giải quyết mới mà bằng vốn hiểu biết cũ, bằng phương phỏp hành động cũ đó cú tuy cũn cần thiết song khụng đủ sức giải quyết. Muốn giải quyết vấn đề mới đú con người phải tỡm cỏch thức giải quyết mới, con người cần phải vượt ra khỏi phạm vi những hiểu biết cũ và tỡm ra cỏch mới, cú nghĩa là con người phải tư duy.

Những hoàn cảnh chứa đựng những mõu thuẫn như thế gọi là hoàn cảnh cú vấn đề- tỡnh huống cú vấn đề. Vấn đề chỉ trở thành tỡnh huống cú vấn đề khi con người nhận thức được những mõu thuẫn chứa đựng trong vấn đề, chủ thể (con

người) phải cú nhu cầu giải quyết nú và phải cú những tri thức cần thiết cú liờn quan tới vấn đề. Tư duy thường bắt đầu từ một vấn đề hay một cõu hỏi, sự ngạc nhiờn hay sự thắc mắc, từ những mõu thuẫn.

Như vậy tư duy chỉ nảy sinh khi đồng thời thoả món hai điều kiện: + Con người phải gặp hoàn cảnh cú vấn đề.

+ Hoàn cảnh cú vấn đề phải được cỏ nhõn nhận thức, được chuyển thành nhiệm vụ tư duy và cỏ nhõn phải cú những tri thức cần thiết liờn quan đến vấn đề.

Trong dạy học, giỏo dục và trong cuộc sống, luụn tỡm cỏch tạo ra tỡnh huống

cú vấn đề, tạo ra những mõu thuẫn giữa cỏi đó cú với cỏi chưa cú trong nhận thức của cỏ nhõn, nhưng những mõu thuẫn đú phải đảm bảo điều kiện là kớch thớch được tư duy của cỏ nhõn theo từng lứa tuổi, tuỳ từng khả năng của từng cỏ nhõn. Đồng thời tỡm cỏch lụi cuốn cỏ nhõn vào việc tỡm cỏch giải quyết vấn đề như sử dụng phương phỏp "Nờu vấn đề" để kớch thớch tớch cực nhận thức của cỏ nhõn.

b) Tớnh giỏn tiếp của tư duy

Tớnh giỏn tiếp của tư duy thể hiện ở những điểm:

- Quỏ trỡnh tư duy đi sõu vào đối tượng, phản ỏnh những cỏi mà nhận thức cảm tớnh khụng trực tiếp phản ỏnh được.

- Tư duy phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất, những mối liờn hệ bờn trong của sự vật, hiện tượng nhờ sử dụng ngụn ngữ để tư duy. Con người luụn dựng ngụn ngữ để gỡn giữ, lưu giữ cỏc kết quả của tư duy như cỏc khỏi niệm, quy tắc, định nghĩa,... Nhờ phương tiện ngụn ngữ và khả năng phản ỏnh khỏi quỏt, phản ỏnh giỏn tiếp thế giới mà con người sử dụng cỏc kết quả nhận thức (qui tắc, cụng thức, qui luật, khỏi niệm,...) để phỏt hiện ra cỏc thuộc tớnh bản chất, cỏc mối quan hệ cú tớnh qui luật của sự vật, hiện tượng, dự đoỏn được chiều hướng phỏt triển và diễn biến của chỳng để nhận thức và cải tạo chỳng

- Trong quỏ trỡnh tư duy con người sử dụng cụng cụ, phương tiện khoa học kỹ thuật (đồng hồ, nhiệt kế, mỏy múc...) để nhận thức đối tượng mà khụng thể trực tiệp tri giỏc chỳng.

Nhờ cú tớnh giỏn tiếp mà tư duy của con người đó mở rộng khụng giới hạn những khả năng nhận thức của mỡnh, con người khụng chỉ phản ỏnh những gỡ diễn ra trong hiện tại mà cũn phản ỏnh được cả quỏ khứ và tương lai.

c) Tớnh trừu tượng và khỏi quỏt của tư duy

- Tớnh trừu tượng: Tư duy cú khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những

thuộc tớnh, những dấu hiệu cỏ biệt, cụ thể chỉ giữ lại những thuộc tớnh bản chất, chung cho nhiều sư vật hiện tượng

- Tớnh khỏi quỏt của tư duy: Tư duy phản ỏnh cỏi bản chất nhất, chung cho nhiều sự

vật hiện tượng hợp thành một nhúm, một loại, một phạm trự.

Nhờ tớnh trừu tượng và khỏi quỏt của tư duy mà con người khụng chỉ giải quyết được những nhiệm vụ trong hiện tại mà cũn giải quyết được những nhiệm vụ trong tương lai của xó hội.

d) Tư duy liờn hệ chặt chẽ với ngụn ngữ

Sở dĩ tư duy cú cỏc đặc điểm: giỏn tiếp, khỏi quat, trừu tượng. Vỡ tư duy gắn liền với ngụn ngữ, ngụn ngữ là phương tiện của tư duy. Tư duy cú quan hệ mật thiết chặt chẽ với ngụn ngữ, chỳng thống nhất nhưng khụng đồng nhất, cũng khụng tỏch rời nhau. Tư duy khụng thể tồn tại bờn ngoài ngụn ngữ và ngược lại, ngụn ngữ cũng khụng thể cú được nếu khụng dựa vào tư duy. Mối quan hệ giữa ngụn ngữ và tư duy là mối quan hệ giữa nội dung và hỡnh thức.

- Nếu khụng cú ngụn ngữ thỡ quỏ trỡnh tư duy khụng diễn ra được và cỏc sản phẩm của tư duy sẽ khụng được chủ thể và người khỏc tiếp nhận, lĩnh hội.

- Nều khụng cú tư duy thỡ ngụn ngữ chỉ là chuỗi õm thanh vụ nghĩa, rời rạc mà thụi.

Do vậy, trong cụng tỏc, trong học tập, nghiờn cứu và rốn luyện, chỳng ta phải đặc

biệt chỳ ý trau dồi khả năng ngụn ngữ của bản thõn.

e) Tư duy cú quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tớnh

Tư duy và nhận thức cảm tớnh thuộc hai mức độ nhận thức khỏc nhau, nhưng khụng tỏch rời nhau, trỏi lại chỳng cú quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong hoạt động nhận thức thống nhất biện chứng với nhau. Mối quan hệ giữa tư duy và nhận thức cảm tớnh được thể hiện:

- Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tớnh, trờn cơ sở nhận thức cảm tớnh làm nảy sinh hoàn cảnh cú vấn đề. Tư duy cần thiết phải sử dụng tài liệu của nhận thức cảm tớnh. Quỏ trỡnh nhận thức cảm tớnh là một mắt xớch của tư duy.

- Quỏ trỡnh tư duy và những sản phẩm của nú cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng phản ỏnh của cảm giỏc, tri giỏc, làm cho năng lực cảm giỏc của con người tinh vi hơn, nhạy bộn hơn, làm cho tri giỏc của con người mang tớnh lựa chọn, tớnh ý nghĩa. Tư duy làm cho nhận thức cảm tớnh diễn ra nhanh, đầy đủ và chớnh xỏc hơn.

Kết luận:- Phải coi trọng việc phỏt triển tư duy cho học sinh và bản thõn-

Tức là phải tiến hành song song việc phỏt triển tư duy với việc truyền thụ tri thức và lĩnh hội nền văn hoỏ xó hội. Mọi tri thức đều mang tớnh khớa quỏt, nếu khụng tư duy thỡ khụng thể thực sự tiếp thu và khụng thể vận dụng những tri thức đú.

- Muốn kớch thớch cỏc em tư duy thỡ phải đưa cỏc em vào tỡnh huống cú vấn đề và tổ chức cho cỏc em giải quyết vấn đề một cỏch độc lập, sỏng tạo.

- Việc phỏt triển tư duy phải gắn liền với việc trau dồi ngụn ngữ. Bởi lẽ khụng nắm được ngụn ngữ thỡ học sinh khụng thể tư duy tốt được. Phỏt triển tư duy gắn liền với việc rốn luyện quỏ trỡnh nhận thức cảm tớnh- Tức là tiến hành rốn luyện năng lực cảm giỏc, tri giỏc, năng lực quan sỏt để cú những tài liệu cần thiết cho tư duy. Thiếu tài liệu cảm tớnh thỡ khụng cú gỡ để tư duy, song việc phỏt triển tư duy cho con người khụng thể thay thế việc rốn luyện năng lực cảm giỏc.

1.2.1.3.Cỏc thao tỏc của tư duy

Tư duy là một hành động trớ tuệ (tư duy gồm nhiều thao tỏc).

Tư duy là một quỏ trỡnh giải quyết một nhiệm vụ nào đú nảy sinh trong quỏ trỡnh nhận thức hay trong hoạt động thực tiễn. Quỏ trỡnh tư duy gồm nhiều giai đoạn, nhiều khõu, từ khi gặp phải tỡnh huống cú vấn đề và nhận thức được vấn đề cho đến khi vấn đề được giải quyết. Tuy nhiờn quỏ trỡnh tư duy lại được diễn ra bằng cỏch chủ thể tiến hành cỏc thao tỏc nhất định nhằm giải quyết vấn đề. Do đú,

xột về bản chất thỡ tư duy là một quỏ trỡnh cỏ nhõn thực hiện cỏc thao tỏc trớ tuệ nhất định để giải quyết nhiệm vụ. Do đú tư duy cũn là một hành động trớ tuệ.

Cú rất nhiều thao tỏc trớ tuệ tham gia vào một quỏ trỡnh tư duy cụ thể với tư cỏch là một hành động trớ tuệ. Cỏc thao tỏc cơ bản của tư duy là:

Phõn tớch - tổng hợp.

+ Phõn tớch là quỏ trỡnh dựng trớ úc để phõn chia đối tượng, hiện tượng thành

những bộ phận, thuộc tớnh hay quan hệ. VD: Làm văn tả người, HS phải phõn chia con người thành nhiều bộ phận để tả.

+ Tổng hợp là quỏ trỡnh dựng trớ úc để kết hợp những đối tượng, thuộc tớnh

quan hệ... thành một chỉnh thể. VD đọc bài văn tả người của HS, GV phải kết hợp cỏc bộ phận của con người thành một chỉnh thể người cụ thể.

Phõn tớch và tổng hợp cú cú quan hệ qua lại mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành sự thống nhất khụng tỏch rời được. Phõn tớch là cơ sở của tổng hợp - Phõn tớch thực hiện theo hướng tổng hợp cũn tổng hợp được thực hiện theo kết quả

của phõn tớch.

So sỏnh: Là quỏ trỡnh dựng trớ úc đối chiếu cỏc đối tượng, cỏc thuộc tớnh, cỏc bộ

phận ... để xem xột chỳng giống nhau hay khỏc nhau, đồng nhất hay khụng đồng nhất. Thớ dụ muốn biết được hai tam giỏc cú bằng nhau hay khụng thỡ ta phải dựng trớ úc để so sỏnh chỳng (3 cạnh, 2 cạnh 1 gúc, 2 gúc 1 cạnh)

Thao tỏc so sỏnh liờn hệ chặt chẽ với thao tỏc phõn tớch - tổng hợp.

Trừu tượng hoỏ và khỏi quỏt hoỏ.

+ Trừu tượng hoỏ là dựng trớ úc gạt bỏ đối tượng những bộ phận thuộc tớnh,

những mối liờn hệ, quan hệ,... thứ yếu, khụng cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố nào cần thiết để tư duy.

+ Khỏi quỏt hoỏ là quỏ trỡnh dựng trớ úc để hợp nhất nhiều đối tượng khỏc

nhau thành một nhúm, một loại theo những thuộc tớnh, những quan hệ, liờn hệ chung nhất định. Thớ dụ dựng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang cho bất cứ hỡnh thang nào (cõn, vuụng, thường)

Khỏi quỏt hoỏ là dạng tổng hợp mới, tổng hợp trờn cơ sở đó trừu tượng hoỏ. Khỏi quỏt hoỏ là thao tỏc đưa sự vật, hiện tượng vào một nhúm, một chủng loại, một phạm trự,...

Túm lại, tư duy là một quỏ trỡnh nhận thức lý tớnh, xuất phỏt từ hoàn cảnh cú

vấn đề, trong đú ta chủ yếu sử dụng ngụn ngữ và cỏc thao tỏc so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ nhằm chế biến cỏc dữ kiện hiện cú thể tỡm ra những thuộc tớnh bản chất, những quan hệ mới,... giỳp ta giải quyết vấn đề. Vỡ vậy trong dạy học phải hướng dẫn học sinh thúi quen so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh theo một hướng nhất định (hướng mới) đi đến kết quả. Trong cuộc sống, cụng tỏc khi giải quyết một vấn đề nào đú cần phải thực hiện cỏc thao tỏc tư duy.

1.2.1.4. Cỏc loại và vai trũ của tư duy * Cỏc loại tư duy:

+ Theo lịch sử hỡnh thành và mức độ phỏt triển của tư duy : Cú 3 loại sau: - Tư duy trực quan - hành động: Loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ

được thực hiện nhờ sự cải tổ thực tế cỏc tỡnh huống và nhờ cỏc hành động được diễn ra bởi cỏc thao tỏc tay chõn cụ thể, cỏc hành động vận động cú thể quan sỏt được, nhằm giải quyết cỏc nhiệm vụ cụ thể, trực quan. Loại tư duy này cú cả ở người và ở một số động vật cao cấp. Thớ dụ trẻ em làm toỏn bằng cỏch dựng tay để chuyển vật thật (cỏi bỳt chỡ) hay cỏc vật thay thế (que tớnh) tương ứng với cỏc dữ kiện bài toỏn.

- Tư duy trực quan - hỡnh tượng (hỡnh tượng): Đõy là loại tư duy mà việc giải

quyết nhiệm vụ được thực hiện bằng sự cải tổ tỡnh huống chỉ trờn bỡnh diện hỡnh ảnh. Loại tư duy này chỉ cú ở người, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Thớ dụ trẻ làm toỏn thờm bớt thỡ trẻ dựng mắt quan sỏt vật thật và đếm để tỡm ra kết quả.

- Tư duy trừu tượng (tư duy từ ngữ - lụgic): Loại tư duy mà việc giải quyết nhiệm vụ

được dựa trờn sự sử dụng cỏc khỏi niệm, cỏc kết cấu lụgic, tồn tại và vận hành nhờ ngụn ngữ. Thớ dụ học sinh cấp 2 làm toỏn bằng cỏch sử dụng cỏc cụng thức toỏn học, thiết lập quan hệ lụgic những kiến thức đó biết để giải quyết nhiệm vụ và tất thảy đều dựng ngụn ngữ làm phương tiện đắc lực.

Cỏc loại tư duy núi trờn cú quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung và chi phối lẫn nhau. Trong đú tư duy trực quan – hành động và tư duy trực quan – hỡnh ảnh là hai loại tư duy cú trước, làm cơ sở cho tư duy trừu tượng. Cỏc loại tư duy này giỳp con người nhận thức thế giới một cỏch sõu sắc và đỳng đắn.

+ Theo hỡnh thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ tư duy.

ở người trưởng thành thỡ tư duy được chia làm 3 loại:

- Tư duy thực hành: Loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra một cỏch trực quan, dưới

hỡnh thức cụ thể, phương thức giải quyết nhiệm vụ tư duy là những hành động thực hành.

- Tư duy hỡnh ảnh cụ thể: Loại tư duy mà nhiệm vụ được đề ra dưới hỡnh thức hỡnh ảnh

cụ thể và việc giải quyết nhiệm vụ cũng được dựa trờn những hỡnh ảnh trực quan đó cú.

- Tư duy lý luận: Loại tư duy mà nhiệm vụ đề ra và việc giải quyết nhiệm vụ

đú đũi hỏi phải sử dụng những khỏi niệm trừu tượng, những tri thức lý luận.

+ Theo mức độ sỏng tạo của tư duy. Dưới gúc độ này, tư duy con người

được chia thành hai loại: Tư duy angụrit và tư duy ơritxtic.

- Tư duy angụrit là loại tư duy diễn ra theo một chương trỡnh, một cấu trỳc lụgic cú sẵn theo một khuụn mẫu nhất định. Loại tư duy này cú cả ở người và mỏy múc (tư duy mỏy). Tuy nhiờn tư duy ở con người khỏc xa với tư duy mỏy (Rụbot), bởi vỡ cú thụng minh đến mấy tư duy của mỏy cũng do con người sỏng tạo ra.

- Tư duy ơritxtic là lại tư duy sỏng tạo, cú tớnh chất cơ động, linh hoạt, khụng theo một khuụn mẫu cứng nhắc nào cả và cú liờn quan đến khả năng trực giỏc, khả năng sỏng tạo của con người

* Vai trũ của tư duy

Tư duy cú vai trũ to lớn đối với đời sống và đối với nhận thức của con người, vai trũ đú thể hiện:

+ Tư duy mở rộng giới hạn nhận thức, tạo ra khả năng để vượt ra ngoài những giới hạn của kinh nghiệm trực tiếp do cảm giỏc và tri giỏc đem lại để đi sõu vào bản chất của sự vật, hiện tượng, tỡm ra những mối quan hệ cú tớnh qui luật giữa chỳng với nhau.

+ Tư duy khụng chỉ giải quyết những nhiệm vụ trước mắt, hụm nay mà cũn cú khả năng giải quyết trước những nhiệm vụ ngày mai, trong tương lai, bởi vỡ tư duy đó giỳp con người nắm được bản chất và qui luật vận động của tự nhiờn, xó hội con người.

+ Tư duy cải tạo lại thụng tin của nhận thức cảm tớnh, làm cho chỳng cú ý nghĩa hơn cho hoạt động của con người. Tư duy vận dụng những cỏi đó biết để đề ra giải phỏp nhằm giải quyết những cỏi tương tự, nhưng chưa biết, do đú nú tiết

kiệm cụng sức của con người. Nhờ tư duy con người hiểu biết sõu sắc và vững chắc về thực tiễn hơn và hành động cú kết quả cao hơn

1.2.2. Trớ nhớ

1.2.2.1. Khỏi niệm về trớ nhớ a) Định nghĩa trớ nhớ

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 58 - 69)