Sự cần thiết trau dồi nhõn cỏch người thầy giỏo

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 113 - 116)

1. Sản phẩm của người thầy giỏo là nhõn cỏch học sinh do những yờu cầu khỏchquan của xó hội qui định quan của xó hội qui định

Sản phẩm này là kết quả tổng hợp của cả thầy và trũ nhằm biến những tinh hoa văn húa của nền văn minh của xó hội lồi người thành tài sản riờng – sự phỏt triển tõm lý của trũ. Đặc điểm đú quy định một cỏch khỏch quan những phẩm chất tõm lý cần phải cú trong toàn bộ nhõn cỏch của người thầy giỏo. Sự phự hợp giữa

yờu cầu khỏch quan của nghề dạy học với những phẩn chất tương ứng trong nhõn cỏch của người thầy giỏo sẽ tạo nờn chất lượng cao của sản phẩm giỏo dục.

Sản phẩm lao động của người thầy giỏo khụng phải là những sản phẩm vật chất tầm thường mà nú là niềm tin, thỏi độ, nhõn cỏch ... của một con người. Sản phẩm ấy phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm nhõn cỏch của người thầy giỏo. Nhấn mạnh quan điểm này K.D.Usinxki đó vạch ra rằng: “Trong việc giỏo dục, tất cả phải dựa vào nhõn cỏch của người giỏo dục, bởi vỡ sức mạnh của giỏo dục chỉ bắt nguồn từ nhõn cỏch của con người mà cú. Khụng một điều lệ, chương trỡnh, khụng một cơ quan giỏo dục nào cú được tạo ra một cỏch khụn khộo như thế nào cũng khụng thay thế được nhận cỏch của con người trong sự nghiệp giỏo dục. Khụng một sỏch giỏo khoa, một lời khuyờn răn nào, một hỡnh phạt, một khen thưởng nào cú thể thay thế ảnh hưởng cỏ nhõn người thầy giỏo đối với học sinh” (K.D.Usinxki. Toàn tập. Tập 2. NXB Viện KHGD nước CHLB Nga, 1948, trang 63). Như vậy việc trau dồi nhõn cỏch đối với người thầy giỏo là rừ ràng.

2. Thầy giỏo người quyết định chất lượng đào tạo

Trong nhà trường, người trực tiếp thực hiện quan điểm giỏo dục của Đảng, người quyết định “phương hướng của việc giảng dạy” “lực lượng cốt cỏn trong sự nghiệp giỏo dục, văn húa” là người thầy giỏo. Trỡnh độ tư tưởng, phẩm chất đạo đức, trỡnh độ học vấn và sự phỏt triển tư duy độc lập, sỏng tạo của học sinh khụng chỉ phụ thuộc vào chương trỡnh sỏch giỏo khoa, cũng khụng chỉ phụ thuộc vào nhõn cỏch học sinh mà cũn phụ thuộc vào người thầy giỏo, vào phẩm chất chớnh trị, trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng tay nghề của nhõn vật chủ đạo trong nhà trường. Vỡ vậy, chất lượng giỏo dục phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ người thầy giỏo và nhõn cỏch ụng ta. Trờn đà của sự phỏt triển dự cú xuất hiện cỏc phương tiện dạy học tinh xảo, hiện đại đến đõu chăng nữa (vớ dụ cú mỏy dạy học) cũng hoàn toàn khụng thể thay thế được vai trũ của người thầy giỏo.

Trong quỏ trỡnh dạy học mọi tư tưởng, quan điểm, lối sống chớnh trị của người thầy giỏo đều được học sinh lĩnh hội và tiếp thu một cỏch vụ điều kiện. Chớnh vỡ thế, người thầy giỏo cần phải trau dồi nhõn cỏch, đặc biệt người thầy giỏo

cần phải trau dồi những quan điểm, lối sống phong cỏch, đạo đức phự hợp với quan điển khoa học mà Đảng và nhà nước ta đó lựa chọn.

3. Thầy giỏo là “cầu nối” giữa nền văn minh, văn húa nhõn loại với việc tỏi sảnsinh nền văn minh, văn húa đú trong chớnh thế hệ học sinh sinh nền văn minh, văn húa đú trong chớnh thế hệ học sinh

Nền văn minh, văn húa của nhõn loại chỉ được bảo tồn và phỏt triển thụng qua sự lĩnh hội nền văn minh, văn húa của thế hệ trẻ. Muốn sự lĩnh hội đú đầy đủ, chớnh xỏc, muốn nền văn minh, văn húa đú được trẻ “tiờu húa” và biến thành những cơ sở trọng yếu để xõy dựng nhõn cỏch của chớnh nú, tự trẻ khụng làm được việc đú mà phải được huấn luyện theo phương thức đặc biệt – phương thức nhà trường thụng qua vai trũ người thầy giỏo. Vỡ nền văn húa xó hội được trẻ lĩnh hội khụng thể thực hiện theo con đường truyền đạt, ghi nhận và lĩnh hội. Ở đú, thầy giảng giải, chứng minh, khuyờn răn, trừng phạt... và trũ tiếp thu một cỏch thụ động, ngoan ngoón, học thuộc lũng những điều thầy núi và coi đú như là chõn lý... Mà sự lĩnh hội nền văn húa xó hội đú phải được thực hiện bằng một cơ chế khỏc. Thầy – tổ chức và điều khiển hoạt động lĩnh hội ở trũ, Trũ – hoạt động để chiếm lĩnh nền văn húa xó hội đú. Trong cơ chế đú cả thầy và trũ đều là chủ thể của hoạt động dạy và học. Trong đú, những tri thức khoa học của nền văn húa xó hội là phương tiện hoạt động lao động của thầy, đồng thời đưa tri thức của nền văn húa xó hội đú vào phỏt triển học sinh là mục đớch của hoạt động dạy. Muốn làm được điều đú, cả thầy và trũ đều phải tham gia hoạt động một cỏch tớch cực. Hoạt động của thầy khụng cú mục đớch tự thõn, mà cú mục đớch tạo ra hoạt động tớch cực ở trũ. Trũ hoạt động theo sự tổ chức và điều khiển của thầy để tỏi sản xuất nền văn húa nhõn loại của dõn tộc, tạo ra sự phỏt triển tõm lý của chớnh mỡnh, tạo ra năng lực mới mang tớnh người. Theo nghĩa đú, ta cũng cú thể núi thầy đó biến quỏ trỡnh giỏo dục của mỡnh thành quỏ trỡnh tự giỏo dục của trũ. Vỡ thế, giỏo dục và tự giỏo dục thống nhất với nhau trong việc làm nờn sản phẩm giỏo dục nhõn cỏch. Làm được điều đú, thầy xứng đỏng là cỏi “cầu nối” giữa nền văn húa xó hội và việc tỏi sản xuất nền văn húa xó hội đú trong học sinh.

Cụng việc này phải dựa trờn cơ sở của việc nắm vững con đường mà lồi người đó đi qua trong khi phỏt hiện nền văn húa đú, phải dựa trờn cơ sở những

thành tựu tõm lý học, giỏo dục học hiện đại, đồng thời lại phải am hiểu đầy đủ đặc điểm và trỡnh độ phỏt triển về mọi mặt của trẻ nhất là về mặt trớ tuệ và đạo đức.

Cụng việc đú đũi hỏi một quỏ trỡnh học tập nghiờm tỳc để trau dồi chuyờn mụn, nghiệp vụ, rốn luyện tay nghề núi chung và trau dồi nhõn cỏch núi riờng.

Như vậy, sự cần thiết trau dồi nhõn cỏch người thầy giỏo là tất yếu. Sự khẳng định ấy là một yờu cầu khỏch quan dựa trờn đặc điểm cơ bản của nghề dạy học, vai trũ và chức năng của người thầy giỏo. Đõy là một quỏ trỡnh lõu dài, phức tạp đũi hỏi một sự học tập và rốn luyện khụng ngừng và sự kiờn trỡ, sỏng tạo về mọi mặt: đạo đức, chớnh trị, năng lực để từng bước hỡnh thành lý tưởng nghề nghiệp cao cả và tài năng sư phạm hoàn hảo.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 113 - 116)