7. Cấu trúc của luận văn
2.4.4. Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa
ngừa bạo lực học học đường cho học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam
Câu hỏi: "Ở trường mình, việc quản lý cơ sở vật chất thực hiện GDPN BLHĐ cho học sinh đã đạt ở mức độ nào?" Kết quả thu được ở bảng 2.25:
Có thể thấy thực trạng quản lý CSVC, thiết bị dạy học phục vụ cho công tác giáo dục GDPN BLHĐ ở các khâu đều được đánh giá ở mức trung bình yếu (ĐTB 1.00). Điều này là tất yếu vì hệ thống cơ sở vật chất phục vụ dạy nói chung tại các nhà trường THCS trên địa bàn huyện Bắc Trà My thực tế là rất thiếu, trong khi kinh phí nhà nước không đủ để cung cấp, trong khi việc huy động xã hội hóa để vận dụng các nguồn lực bổ sung cho hệ thống cơ sở vật chất chưa được chủ động và tích cực.
Để có một hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ giúp cho công tác GDPN BLHĐ mang lại hiệu quả cao trước tiên cần có sự quan tâm đầu tư từ nguồn kinh phí nhà nước, nhưng trước hết các nhà trường cần tranh thủ huy động các nguồn kinh phí có thể xã hội hóa để phục vụ cho công tác GDPN BLHĐ một cách tốt nhất.
Bảng 2.25. Ý kiến CBQL và GV về thực trạng quản lý hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác GD PN BLHĐ
TT
Công tác quản lý cơ sở vật chất và thiết bị GDPN BLHĐ (N=116) Mức độ Giá trị trung bình Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Việc lập các kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất thực hiện GPNB LHĐ đạt được ở mức độ nào? 20 20 36 40 1.17 1
2 Việc tổ chức để huy cơ sở vật chất thực hiện GDPN BLHĐ đạt ơ mức đô nào?
12 14 34 56 0.84 4
3
Việc chỉ đạo sử dụng cơ sở vật chất thực hiện GDPN BLHĐ đạt ơ mức đô nào?
13 21 38 44 1.03 2
4 Việc kiểm tra việc huy động cơ sở vật chất thực hiện GDPN BLHĐ đạt ở mức đô nào?
12 18 45 41 10.1 3