Điếm mới của luận án Luận án tiến sĩ bắt buộc phàí 'oĩ điểm mới Điểm mới cĩ thể là một cách tiếp cận mới, một quan niệm mới, một cách

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 152 - 153)

Điểm mới cĩ thể là một cách tiếp cận mới, một quan niệm mới, một cách làm mới, một sự tổng hợp các thành tiai khoa học dưới một nhãn quan mới, v.v... Nhưng NCS phải nêu dược và luận chirng thuyết phục đối với người đọc hoặc người chấm luận án. Đây được coi là giá trị lí luận cùa luận án.

- G iá trị thực tiễn của luận án. Đối với luận án quản lí giáo dục thì đây là điều quan trọng. Phải chỉ ra nĩ đã giúp gì cho các nhà quản lí trong viộc chỉ đạo thực tiễn.

* Một sơ gợi ý khi viết các chương của luận án

DinVi đay là một số ý kiến tàn mạn, nhứng là những vấn đề N C S thường mắc phải khi viết luận án.

a/ Luận án cĩ bao nhiêu chircmg là tuỳ tác giả. Cĩ điều, việc đặt tênchươiig, bố trí, sắp xếp các chươiig như thế nào phải tuân theo mục đích chươiig, bố trí, sắp xếp các chươiig như thế nào phải tuân theo mục đích nghiên cúni và logic nội dung của luận án. Thơng thưcmg, một luận án cĩ ba chương (cĩ luiỊn án 4 chương, thậm chí 2 chirơiig) được sắp xếp như sau: Chương 1 - Cơ sờ lí luận của đé tài; Chươiig 2 - C ơ sở thực tiễn của đề tài và Chương 3 - Để xuất các biện pháp cụ thể (phđn thử nghiệm/thực nghiệm tìưa vào chương này). Nhưng cũng cĩ cách cấu trúc thứ hai hơi khác một chút; Chương 1 - Cơ sị lí luận và thực tiễn của đề tài; Chương 2 - Đề xuất biên pháp và Chươnp 3 - Thưc nghiệm/thử nphiêni sư pham. Điều N CS rất cần lưii ý là phải xem t r ọ n ẹ k im c ù a lu ậ n Ún r ơ i \'i)o c liirơ iiíỊ IIÙO. V í dụ như |đề tài cĩ tên như nêu ở phần trên thì chươiig trọng tàm phải là cliưưng "Đc ^Iiất các biộn pháp quản lí nâng cao chất lượng học của học sinh trên lớp".

t>o đĩ, dung lượng (đương nhiên cả số trang) cùa nĩ phải nhiều hơn các phưcTiìg khác. Sự thực đã cĩ một số luận án trình bày phần "Các biện pháp..." phỉ vẻn vẹn trong 4, 5 trang! Đảy là điều khồng thể chấp nhận.

Một điểu nữa, với để tài như trên, nếu theo cấu trúc thứ hai thì dễ dẫn tới nguy cơ là chiKíng 1 sẽ cĩ dung lượiig lớn hơn chương trọng tàm, vì trong chương này đề cập cả vấn đề lí luận và thực tiễn. Luận án sẽ rơi vào nhược điểm là khơng cân đối.

Nhiìng ý kiến vừa nêu chi là đế N CS tham kháo. 0 đây chỉ lifti ý việc chọn sơ chươiig, đặt tên các cliưưiig và sắp xếp chúng ra sao, chLRmg nào là trọng tâm lìi tuỳ thuộc ờ m ụ c đ íc h n g hiên Cl'ni, ờ lo g ic nội d iin « n g hiên ci'ai, khịng thế uiỳ tiện.

b/ V ề logic, ớ đây muốn nĩi logic của luận án thể hiện trên hai khíacạnh; nội dung và cách trình bày. Làm thế nào đê cho nội dung và cách trình cạnh; nội dung và cách trình bày. Làm thế nào đê cho nội dung và cách trình bày thể hiện sự nối tiếp hợp lí, chặt chẽ, sự mĩc nối, liên hệ mang tính hệ thống, chỉnh thể giữa các phần trong một chương và giữa các chiramg. Ngay khi đọc nội dung phần "Mục lục" đã cĩ thể hình dung bước đầu vé tính logic của luận án thể hiện ở mức độ nào.

c/ Cho dù là luận án loại nào, trong chương 1 (lí luận) bắt buộc phải cĩphần 'Tổng quan vấn đê' nglìiéiì cíai" và phần "Khái niệm", v ể hai vấn đẻ phần 'Tổng quan vấn đê' nglìiéiì cíai" và phần "Khái niệm", v ể hai vấn đẻ này cũng cĩ một đơi điều cần trao đổi.

Phần ’T ổ n g quan vấn đề nghiên cíiìi", cĩ người thay nĩ bằng "Lịch sử vấn đề nghiên cứu". Theo chúng tơi, khơng nên yêu cầu N CS làm "Lịch sử vấn đề nghiên cứu", bởi lẽ N C S khơng thể tìm ra được lịch sử của nĩ từ xa xưa. Nĩi lịch sử là phải đẻ cập đến nguồn gốc xuất hiện vấn để, sự pliát triển vấn đé qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, v.v... Điểu này đưa N CS vào mê hồn trận, mắc kẹt khơng cĩ lối ra. Phải khẳng định rằng “ tổng quan” là cơng trình khoa học thực sự quan trọng đối với NCS. Muốn như vậy, việc nghiên cứu phần này phải thoả mãn các yêu cầu sau;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 152 - 153)