nguĩn lực cần thiết đẻ thực hiện cơng tác quán lí chất lircmg.
Những quan niệm trên cho ta hình dung về mỏ hình quán lí chất lượng như trình bày dưới dây.
Cĩ thế kể ba mị hìnli sau: mỏ hình BS 5750/1SO 9(X)(), mơ hình Quán lí chất lưựng tổng thế (TQ M - Total Quality Management) và mỏ hình Các yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model).
4.5.2.1. Mõ hình B S 5750/ISO 9000 do Tổ chức quốc tê về Tiêu chuẩnban hành lần đầu tiên vào năm 1987. ISO 9(K)0 cĩ thể áp dụnu trong sản ban hành lần đầu tiên vào năm 1987. ISO 9(K)0 cĩ thể áp dụnu trong sản xuâì, kinh doanh và dịch vụ (trong đĩ cĩ giáo clục).
Sau díiy là nội dung cơ bán cúa ISO 9000':
ISO được ghép từ những chữ đầu tiếng Anh (International Organization for Standardization) - Tố chức quốc tê về tiơii chuẩn hố với gần 200 nước thành viên, trong dĩ cĩ Việt Nam. Bộ tiêu chuẩn IS O 9000 được ban hành điìu tiơn vào năm 1987 nhằm mục đích đưa ra niột mơ hình được chấp nhận ờ mức quốc tế vể hệ ihống đãm bảo chất lượng. V ì tính khái quát cao, nên nĩ dược áp dụng rộng rãi trong các ITnh vực sàn xuất, kinh doanh, dịch vụ. ISO kliơiiíỊ Í/IIV (iịnli iiliíùìíỊ tiêu clìiuiìi thút iKỢìi^ sán plicỉiii, IIIÌI í hỉ cỉiủi ru iiliữiiỊỊ IníớníỊ dẫn, rú c dịiili niức vê í/iuỉn li clùít lượn^ sihì plìẩiii.
ISO 9000 là sự kế thừa các tiêu chuẩn đã tổn tại và được sử dụng rộng rãi, trirớc hết trong lĩnh vực quốc phịng của N A T O (với bộ tiêu chuẩn A Ọ A iM ), cùa M7 (vúi bọ lieu ¿liuáii M IL - Q 9058A )... ISO yooo cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lí chất lượng như: chính sách chất lượng, thiết kế, triển khai sản phẩm, kiểm sốt quá trình, phân phối, dịch vụ sau khi bán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm sốt tài liệu, đào tạo,...
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 gồm kết cấu các nhĩm tiêu chuẩn cụ thể, chảng hạn nliĩm tiêu chuẩn vể yêu cầu của hệ thống đảm bảo chất lượiig, nhĩm tiêu chuẩn hướng dẫn chung về đảm báo chất lượng, nhĩm tiêu chuẩn hirớng dẫn quán lí chất lượng, v.v... Mỗi nhĩm lại cĩ CÍÍC tiêu chuẩn cụ thể, chảng hạn nhĩm thứ nhất cĩ ISO 9001 - 1994: mỏ hình đám bảo châì lượiig trong Ihiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ; ISO 9002 - 1994: mỏ hình đàm báo chất lượng trong sán xuất, lắp đặt và dịch vụ; ISO 9003 - 1994: niơ hình đám báo chất lượng trong kiểm tra, thử nghiệm.
' Trấn Kicm (2006). T iớ ị) cận hiện (tạ i troin Ị Í/Iitìii l i ìịiáo í l i i i . N XH Đai học Sư phạm. Hà Nội, ir 135.
Các tiêu chuẩn này phải được "vãn bản hố" để áp dụng. V í dụ: trong T C V N ISO 9001 mục 4.1.1. Chính sách chất lượng được viết: "Lãnh đạo của bên cung ứng với trách nhiệm điều hành phải xác định và lập văn bản về chính sách của mình đối với chất lượng bao gổm mục tiêu và những cam kết về chất lượng. Chính sách chất lượng phải thích hợp với mục tiêu tổ chức của bên cung ứng và nhu cầu mong đợi của khách hàng. Bên cung ứng phải đảm bảo rằng chính sách này được quán triệt, thực hiện và duy trì ở tât cả các cấp của cơ sở". Hoặc mục 4.4.2. Lập kế hoạch thiết kế và triển khai đưỢc viết: "Bên cung ứng phải vạch ra kế hoạch cho từng hoạt động thiết kế và triển khai. K ế hoạch này cần phải mơ tả hoặc nêu tài liệu viện dẫn vé các hoạt động này và xác định trách nhiệm thực hiện. Các hoạt động thiết kế và triển khai phải được phân cho người cĩ trình độ và cĩ nguồn lực thích hợp. Kê hoạch phải được bổ sung khi triển khai thiết kế".
ISO 9000 cũng đã được áp dụng vào giáo dục. Một số nước trơn thế giới và trong khu vực như; M ĩ, Anh, ú c , Thái Lan,... đã áp dụng ISO 9000 vào giáo dục đại học, ví dụ áp dụng ISO 9000 vào phát triển chưcmg trình, xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục đại học, xây dimg thư viện,... ở Việt Nam, các cơ sờ đào tạo nhir -FPT - Aptech Vietnam, R M IT Vietnam, trưcmg tư thục Ngơ Thời Nhiệm (quận 3, Tp. Hồ C h í Minh), trường C Đ C N 4 Tp. Hổ C h í Minh, trường Đ H SP Hà Nội,... đã bước đẩu áp dụng ISO 9000 ờ chừng mực nhất định'.
ISO 9000 cho ta thấy quá trình xây dựng hê thống chất lượng là quá
trình hc't sứ c q u an trọ n g . Q u á tiìn li n ày g ổ in ba g ia i d oạii c h ủ yếu , m ỏ i g ia i
đoạn lại cĩ một số bước cụ thể.
Giai đoạn 1: Phân tích tìiilì hình và hoạch định, gồm các bước: - Sự cam kết của lãnh đạo (đầu xuơi, đuơi lọt);