Tạo khơng khí thiện chí, tin cậy, hỗ trợ nhau cùng hoạt dộng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 124 - 126)

Riêng về quan hệ giữa người dạy và người học, hiện nay cĩ thể nĩi đã cĩ một cuộc cách mạng trong quan niệm về vai trị của người dạy và người học'. Người dạy phải hướng vào người học, những tác động của người dạy là tác động lên nhân cách người học. Điéu này địi hỏi những tác động quản lí giáo dục phải chú ý đến trước hết đến nhận thức của giáo viên, sau đĩ tổ chức cho họ thể hiện trong thực tiễn giảng dạy và giáo dục, đồng thời phải lạo phong trào đổi mới cách hưc, trọng tâm là phương pháp tự học cùa học sinh.

6.1.3.3. Điểu hành cấc nguồn lực giáo dục nhằm khai thác, huy động tiểm năngcủa các nguồn lực phục vụ một cách cĩ hiệu quả việc thực hiện mục tiêu giáo của các nguồn lực phục vụ một cách cĩ hiệu quả việc thực hiện mục tiêu giáo dục theo yêu cầu của xã hội. Riêng đối với việc điểu hành nguồn nhân lực giáo dục (giáo viên, nhân viên giáo dục, v.v...), ngồi việc khai thác, huy động tiềm lực của họ, cịn phải chú ý thích đáng đến phát triển năng lực của họ nhằm làm cho họ đáp ứng ngày càng tốt hơn chức trách của mình.

6.1.3.4. Điều hành các tác động khách quan đối với hệ thống giáo dục và hệthống quản li giáo dục thống quản li giáo dục

Điều này thể hiện mối quan hệ giữa giáo dục và mơi trưịfiig. Đối với tồn bộ hệ thống giáo dục, xã hội với tất cả các lĩnh vực hoạt động của nĩ (kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố,...) là mơi trưcmg vĩ mơ; đối với cơ sỏ giáo dục (như trường học), cộng đồng xã hội, gia đình, ngay cả truyén thống, phong tục, tập quán,... thuộc mơi trưèmg vi mơ.

Cả mơi trường vĩ mơ và vi mơ đểu là khách thể cùa quản lí. Đối với nhà quản lí ở bất kì cấp nào cũng đểu phải xử lí mối quan hệ giữa piáo duc và mơi trường, tức là phải điều hành những tác động khách quan, biến chúng thành những nhân tơ' tích cực cĩ lợi cho giáo dục.

Muốn vậy, nhà quản lí phải hiểu biết vể mơi trường, đạc biệt những thay đổi của mơi trường, biết thời cơ, nắm chắc thời cơ, nắm chắc khả năng và hiện thực để cĩ những tác động quản lí kịp thời và phù hợp hướng vào việc thực hiện cĩ hiệu quả mục tiêu quản lí đã đề ra. Chẳng hạn, nhiều địa phương đang phát triển việc giáo dục truyền thống của dịng họ. Người hiệu trường nhà trường cần khai thác những nhân tố tích cực của hiện tượng này và trong trường hợp cần thiết cĩ những tác động làm cho giáo dục dịng họ gĩp phần tích cực giáo dục học sinh.

' G S.V S . Phạm Minli Hạc. P hưm g p h á p liế p cận nhãn v ă n : nluìii cá ch ìiỊ^ười í/ựv -

6.1.3.5. Điều hành cơng tác quản li của bản thản chủ thể quản u

Cĩ bốn kliía cạnh sau đày liên quan mật thiết với nhau làm cho việc điéu hành cơng tác quản lí cĩ hiệu quả, đĩ là:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)