Thực hiện những tác động quàn lí thích hợp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 67 - 69)

- Trước hết, ISO 9000 chưa dược nghiên cứu cụ thể để cĩ thể dịch chuyến nỏ vào giáo dục.

g) Thực hiện những tác động quàn lí thích hợp.

V iệ c kiểm tra kết quả để phát hiện sai sĩt, đặc biệt những sai sĩt liên quan đến nguyên nhân, tự nĩ khơng chỉ cĩ tác dụng cảnh tỉnh mọi người khơng lặp lại sai lầm, mà cịn thúc đẩy việc đề ra các biện pháp lác động phù hợp.

Trong Ihời đại mà sự biến đổi trong nước và trên thế giới diỗn ra với tốc độ chĩng mặt, đổi mới cơng tác quản lí giáo dục (và cả các lĩnh vục khác) trở thành yêu cầu khách quan tất yếu, thậm chí liên quan đến sự sống cịn của tổ chức. Do đĩ, người cán bộ qụản lí phải cĩ năng lực thích ứng trước mọi hồn cảnh để cĩ thái độ ứng xử phù hợp "đĩ bất biến, ứng vạn biến". Tuy nhiên, cĩ hai "bức tường" ngăn trở việc cải thiện; cơ cấu hệ thống và con người. Bức tường thứ nhất liên quan đến cơ cấu quản lí, cơ ch ế quản lí, hệ thống đánh giá, v.v... Bức tường thứ hai liên quan đên con người: ngại sứ dụng thay đổi, sợ tốn tiền, sợ khơng cĩ hiệu quả v.v...; và cũng phải kể đến "chủ nghĩa bảo mạng" của cán bộ lãnh đạo chỉ muốn an tồn cho bản thân, chưa thực sự vì lợi ích tồn cục.

Đ ã là cải cách thì phải làm ngay mới cĩ hiệu quả. ơ n g Yarrnashita - nguyên giám đốc Cơng ti điện cơ Matsushita nĩi một câu rất chí lí như sau về cải cách: "Khi cơng ti lớn mạnh, doanh thu và thành tích tăng lơn, thì mọi người thường nghĩ đơn giản "nĩ vẫn khoẻ". Nĩi khác đi, nhân viên kém nhạy cảm với nguy hiểm đang đến. V ì thế, muốn cải cách cơ cấu tổ chức cơng ty, thì nên làm vào lúc mà trong 10 người cĩ 9 người phản đối. Đ ến khi 10 người mà cĩ 9 người thấy cần cải cách, thì lúc đĩ đã chậm rồi!"

' Trần Quang Tuệ (dịch và biên soạn - 1998). Sơ' tay itịỊirời quàn l i (K in h iiỊịiliiệm quàn l í N h ậ t B à n ). N X B Lao động, Hà Nội, tr. 95.

Thực liễn khơng những ở nước ta mà cá trên thế giới cũng cho thấy, trong việc thực hiện các tác động quản lí thích hợp thì trước tiên phái nĩi đến sự thay dổi tư duy của người quản lí. Đĩ là: biết hồi nghi cái cũ (ví dụ xem lại cơ chè hiện hành cĩ hiệu quả khơng), biết hành động bằng cách nhìn mới (ví dụ bĩ quy phạm cũ mà theo cách nhìn nhận xuất phát từ lao động của giáo viên), biết đặt ngược vấn để (ví dụ phá bỏ tính một chiều "top - down" trong xây dựng kế hoạch), tin vào khả năng làm được, thay đổi phương thức quản lí từ cơ chế "hướng vào chân ghế" (bảo mạng, xin cho) chuyển sang cơ chế "hướng vào khách hàng".

4.5.2.2. Mõ hình Quản li chất lượng tổng thể (TQM)'

Khơng phải khơng cĩ lí khi John s. Oakland - giáo sư Đại học Bradford Vương quốc Anh cho rằng, hiện nay chúng ta đang đứng giữa cuộc "cách mạng chất lượng". Rõ ràng là trong nền kinh tế thị trường, giá thành giảm và chất lượng sàn phẩm luơn luơn được cải thiện trờ thành yếu tố sống cịn đối với bất kì một tố chức nào.

Nhữiig năm gđn đây, trong thực tiễn giáo dục một số nước trên thế giới đang phát triển phong trào quản lí chất lượng, đặc biệt ở khu vực đại học. V iệc nâng cao chất lượng đào tạo càng trờ nên quan trọng hơn khi các trưcmg đại học được giao nhiều quyén tự chủ. V à điều này gắn liền với việc tự chịu trách nhiêm cao hơn.

T in h thÀn c ơ bản c ủ a "Q u ả n lí c h ấ t lư ợ n g tổ n g th ơ " là g ì?

Thuật ngữ "quản lí chất lượng tổng thể" đã được tiến sĩ A .v . Faygenbaum đưa ra từ những năm 50 của thế kỉ trước khi ơne đang làm việc tại hãng General Electric với tên gọi tắt theo tiếng Anh là T Ọ M (Total Quality Management). T ừ đĩ đến nay, T Q M luơn luơn được các nhà nghiên cứu về khoa học quán lí, trong đĩ cĩ các nhà nghiên cứu về Khoa học Quản lí giáo dục bàn đến".

' Trần K iểm (2U06). T i ế p c ậ n h iệ n d ụ i iro n íỊ t/iiílii / / íỊÌíío d ụ c .N X B Đại học Sư phạm, H à N ộ i, tr. 151.

’ ở nước ta đã cĩ một số nhà khoa học am hiơu về giáo (iục đại học quan lâm dến vấn dể này, chẳng hạn như Lâm Quang Thiệp, Nguyền Đức Chính, Phạm Thành Nghị, Lê Đức N g ọ c... Cơng trình ciia một sỏ' người đã dưực trình bày tại các hội nghị, hội tháo, chảng hạn như Hội thảo quốc gia về "Báo đàm chất lưíTng trong giáo dục dại học" tổ chức tại Đà Lạt tháng 4 nảm 2000, Hội tháo "Nâng cao chất lượng đào tạo" tổ chức tại Hà Nội tháng 5 năm 2000. ờ nưĩc ngồi cĩ: Kaoru Ixikaoa, John s. Oakland, 5»allis E ., v.v . .

Tinh thần cơ bản của TQ M là:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)