Nhân tơ' người quản lí Cĩ thể nĩi, đặc điểm của người lãnh đạo tổ chức cĩ ảnh hưởng cực kì lớn đến sự hình thành mơ thức quản lí cụ thể Mơ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 53 - 55)

chức cĩ ảnh hưởng cực kì lớn đến sự hình thành mơ thức quản lí cụ thể. Mơ thức thứ nhất coi trọng kiểm sốt bên ngồi, lấy con số, tiêu chuần làm chuẩn mực; ngược lại, mơ thức thứ hai lấy kiểm sốt bên trong, iấy tinh thần

và giá trị chung cùa tổ chức làin chuẩn mực. Và mơ thức thứ ba là sự kết hợp cùa hai mơ thức trên. Trong một nhà trường, người hiệu trưởng kết hợp kiểm tra nội bộ (tổ. nhĩm chuyên mơn,...) với kiểm tra chéo, kiểm tra nội bộ nhà trircrtig, kiếm tra thanh tra của cấp trên, v.v... đê luơn luơn hồn thiện hoạt động giáo dục và hoạt động quản lí nhầin mục tiêu bảo đảm và nâng cao chất lưcnig giáo dục của nhà trường.

Việc đối mới mơ thức quản lí liên quan đến nhân tố người quản lí cịn thể hiện ở phong cách lãnh dạo của chủ thể quản lí. Cĩ thể hiểu cụm từ "Phong cách lãnh đạo" là tổng thể những phưomg pháp đặc thù nhất và ổn địnli nhất nhàm giải quyết những nhiệm vụ tiêu biểu và những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện các chức năng quản lí. Nĩi gọn, "phong cách" là một hệ thống nhất định những phương pháp thường xuyên được nhà quản lí áp dụng. Tlieo cách hiểu nơm na, phong cách quản lí là những lối, những cung cách làm việc, hoạt động, xử sự trong cơng tác quản lí, tậo nên cái riêng của người quản lí, khơng gặp lại ở những người khác.

Pliong cách lãnh đạo. biểu hiện trong hoạt động hàng ngày của người quản lí và bộ máy trực thuộc ơng ta. Thường, người ta chia ra ba loại phong cách quản lí khác nhau: phong cách nhu nhưực, phong cách độc đốn và phong cách trung gian. Nhưng cũng cĩ cách phân loại khác, chẳng hạn;

Tlieo các nhà quản lí Nhật Bản, chỉ cĩ hai loại phong cách, đĩ là loại coi trọng quyền lirc và loại coi trọng chỉ đạo', như bảng 4.5 dưới đây;

R ả n g 4 .S . S o s á n h h a i p h o n g c á c h q iiả n lí Loại

Chức Coi trọng quyến lực Coi trọng chỉ dạo

Kế hoạch

1/ Háy làm theo tơi (khơng dạy, khơnghướng dẫn, chỉ bắt làm íieo) hướng dẫn, chỉ bắt làm íieo)

21 Chi phối bằng mệnh lệnh (quyénlực) lực)

1/ Cung cấp thơng tin và kế hoạch(dạy, hướng dẫn, nhưng khơng bắt (dạy, hướng dẫn, nhưng khơng bắt lầm theo)

21 Tiến hành với sự tham gia bàn bạckế hoạch và hợp tác với cấp dưới kế hoạch và hợp tác với cấp dưới

Thực thi

1/Thúc giục cấp dưới.

21 Chủ nghĩa mãnh liệt (địi hỏi kiênnhẫn và tinh thần chịu đựng) nhẫn và tinh thần chịu đựng) 3/ Cấp dưới lả cơng cụ trong cơng

việc (bánh răng trong cỗ máy).

1/ Làm rõ quyên hạn và trách nhiệm,tồn trọng tính tự chủ tồn trọng tính tự chủ

21 Giúp đỡ, chỉ đạo.

3/ Đạt được mục tiêu chung thơng quaviệc hợp tác và Ihơng hiểu lẫn nhau. việc hợp tác và Ihơng hiểu lẫn nhau.

' Trẩn Kiếm (2004). KììO d h ọ c (¡min l i g iá o (lục - M ộ t sơ' vấn ctề l í luận và llìự c liễ n .

N X B G iáo dục, Hà Nội, tr. 265.

1/ Tim khuyết điểm (chủ nghĩagiảm điểm). giảm điểm).

21 Đánh giá bằng thưởng phạt. 3/ Giáo huấn.

1/ Phát hiện sở trưởng (chủ nghíatâng điểm). tâng điểm).

21 Đành giá với ý nghĩa giáo dục . 3/ Với tư cách là người cơng tác trong

cồng việc, cùng nhau xem xét lại và cái cách.

Khi nghiên cứu 81 nhà quản lí, Blake và Mouton đưa ra 5 phong cách chù yếu, đĩ là: nhu nhược, xã hội, trung gian, độc đốn và ủng hộ cáp dưới tham gia vào hoạt động chung'. Các ơng cũng đã chỉ ra những đặc trưng chung, cách ra quyết định, cung cách giao tiếp, nét trội và hậu quả của từng phong cách. Ta sẽ thấy cụ thể những vấn đề này trong bảng 4.6 dưới đây.

Bảng 4.6. So sánh 5 phong cách quản lí Phong cách Đặc trưng chính Quyết định Giao tiếp Kiểm

tra Nét trội Hậu quả

Nhu nhược - Khơng cĩ nguy cơ. -S ử dung câc giải pháp nhỏ. Núp sau văn bản và cấp trên. Đĩng cửa. Khơng tổn tại. Buơng xuơi. - Xung đột và tranh giành quyén lực.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 53 - 55)