TỔ chức và bố trí cán bộ nhân viên Kiến lập một sổ cấu trúc để đạt được

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 91 - 92)

- Kiến lập một sổ cấu trúc để đạt được các yêu cầu của kế hoạch, bố trí cán bộ vảo cấu trúc đĩ, giao trách nhiệm và quyén hạn cho việc ữiực thi kế hoạch, cung cấp các chính sách và chương trinh làm việ c chung để hướng dẫn mọi người, sáng tạo ra cá c phương pháp hay hệ thống để giảm sát quá trinh thực hiện.

S ự thi hánh

Kích thích, truyén cảm hứng, tiếp sinh lực cho mọi người vượt qua hàng ráo lớn vé chính trị, sự quan liêu và nguĩn lực để thay đổi bằng cách đáp ứng các nhu cầu rắt cơ bản của con người.

Điéu khiển và giải quyết vấn đé, giám sát kết quả so với kế hoạch ở một vài chi tiết, xá c định các lệch lạc, sau đĩ lập kế hoạch và tổ chức giải quyết cá c vấn đé đĩ.

C á c kết quả

Tạo ra thay đổi, thường lá ở m ức độ lớn, cĩ tiém năng tạo ra những thay đổi cĩ (ch (ví dụ những sản phẩm mới mà khách háng mong muốn, cá c giải pháp mới đối với mổí quan hộ của nhân viên, giúp cơng ti mang tính cạnh tranh hơn).

Dự đốn trước mức độ cĩ thể đạt được, cĩ tiém nâng trong việc tạo ra sự nhất quán trong những kết quả chính mà những người liên quan trơng đợi (ví dụ đối với khách hàng, luơn luơn đúng giờ. đối với các CỔ đơng, khơng vượt quá ngân quỹ).

Trên đây chỉ là sự phân hiệt cĩ tinh chất tươti^ đối cốt để thấy rõ đặi điểm của quản lí và lãnh đạo. Trong hoạt động của chủ thể quản lí ờ bất k cấp nào, chức năng quản lí và lãnh đạo luơn luơn gắn bĩ với nhau. Chẳrii hạn, trong nhà trường, người hiệu trưởỉìg vừa là người quản li (manager/ vừa là người lãnh dạo (leader). Điều đĩ cĩ nghĩa là người hiệu trường phù đảm nhận đồng thời hai chức năng: lãnh đạo và quản li.

Đ ể cĩ thể đảm nhận cĩ hiệu quả trọng trách lãnh đạo và quản lí nhi trường, người hiệu trưởng phải cĩ nàng lực nhất định. Ta bắt gặp ờ đây ha khái niệm: năng lực và khả nâng. Trước hết, khả năng là việc cĩ thể đáp inij yêu cầu cơng việc theo một tiêu chuẩn nhất định và cĩ khả năng áp dụn| linh hoạt kĩ năng và kiến thức trong những tình huống mới. Cịn nâng lực 1:

những đặc điểm bên trong cho phép người hiệu tnrởiig làm việc hiệu quả hơn trong nhiều tình huống hơn và thường xuyên hơn với kết quả cao hơn. Nĩi cách khác, năng lực cĩ thế hiểu là nhữiig phẩm chất mà người hiệu Irưỏmg cĩ đơ cĩ thể hành động trong những cách khác nhau mà đem lại kết quả cơng việc cao.

Từ đay, cĩ Ihê’ so sánh khả năng và năng lực. Khả năng là đàu ra so sánh với một tiêu chuẩn tối thiểu nào đĩ, ví dụ một hiệu trường cĩ bằng tốt nghiệp thạc sĩ vé quản lí giáo dục là điẻu kiện đảm bảo cho việc quản lí nhà trường. Nhưng, nãng lực lại khác: đĩ là tiềm năng của người hiệu trưởng, những yếu tơ' đầu vào để cho kết quả cao trong chức trách của mình. Đưcmg nhiên, năng lực và khá năng cĩ quan hệ với nhau. Khả năng cĩ thê được xem như kiến thức và kĩ rúiiig tích luỹ được, tạo thành "phán nổi" trong "tảng băng" (thuật ngữ cùa Spencer, 1993) vé nâng lực. Cĩ thể mơ tả cấu trúc của "tảng băng" gồm "phẩn nổi" và "phần chìm" theo hình 5.1 dưới đây:

Như vậy, nãng lực cùa người hiệu trưcmg là việc giải quyết cĩ hiệu quả những vấn để mới, những tình huống mĩi, những thách thức mới mà anh ta phải đối mặt và để giải quyết chúng, anh ta phải vận dụng một cách sáng tạo nhửiig tri thức và kĩ n;ưig đã được trang bị phù hợp với đặc diéVn cùa cá nhàn.

Dựa theo cấu trúc vừa nêu, cĩ thê phác hoạ sơ lược vẻ năng lực của người hiệu trường. Đĩ là:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 91 - 92)