tinh tế trong việc phàn tích kinh nghiêm.
Thái độ khách quan giúp cho nhà quán lí phân tích cả những kinh ngiiíỳi,' thành cơng và chưa thành cơng. Như ta đã biết, bất kể hiện tượng giáo dục nào cũng chịu tác động của rất nhiều nhân tố. Do đĩ việc bĩc tách trong đĩ những nhân tố thuộc về quản lí khơng phải là việc đơn giản. Song, vẫn phải phân tích đê thấy mức độ ảnh hường của từng loại nhân tố (chủ quan, khách C|uan), đặc biệt ảnh hường của nhân tố quàn lí là điều rất cần thiết.
Thái độ tinh tế cũng là địi hỏi cán cĩ khi phàn tích kinh nghiệm quản lí giáo dục. Nhà quản lí cần so sánh hiện tượng cùng loại ở thời điểm khác trong cơ sờ cùa mình, hoặc ở nơi này nơi khác: lúc đĩ hoặc nơi đĩ kliơng sử dụng những biện pháp quản lí mà vẫn đạt dược tiến bộ; trường hợp ngược lại cĩ sử dụng những biện pháp tương tự mà khơng tiến bộ. Rõ ràng, đây là lúc nhà quản lí phải tỉnh táo, khách quan và tinh tế để khỏi ngộ nhận kinh nghiệm của mình. Việc phân tích kinh nghiệm theo quan niệm vừa nêu sẽ thực sự trờ thành cơng trình khoa học nghiêm túc và cĩ giá trị.
- K h i phân tích kinh nghiệm cần phải đi đến những khái quát. Tuy nhiên, cần tránh những khái quát quá chung chung. Người đọc (hoặc nghe) cảm thấy khơng cĩ gì mới so với những điều họ biết trong sách vờ. Rõ ràng, việc xác định điểm dừng khi khái quát kinh nghiệm khơng phải dẽ dàng đối với một số nhà quản lí. Tâm lí "cần phân tích cho "kêu", cho "nổi" kinh nghiệm quản lí của mình" là khơng cần thiết, bời dễ rơi vào tình trạng như vừa nĩi. Vấn đề là phải xem "tầm" kinh nghiệm của mình ở mức nào để phân tích và tìm ra những khái quát tumig líng và thoả đáng.