Tìiay đổi hệ thống quản lí giáo dục, phối hợp việc tập iruiig và phân cấp quán lí, tăng cường lãnh đạo giáo dục ở mọi cấp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 25 - 26)

Bộ G iáo dục chuyến thành u ỷ ban Giáo dục nhà nước cĩ nhiệm vụ thực hiện đường lối chung cùa Đáng và Nhà nước Irong lĩnh vực giáo dục, kế hoạch hố thống nhất sự phát triển giáo dục ở quy mơ quốc gia cĩ xét đến nhu cầu tồn quốc cũng như địa phương; phối hợp cơng tác cùa các cơ quan địa phương trong lĩnh vực giáo dục và đào lạo cán bộ; tiến hành cải cách giáo dục và hiện đại hố giáo dục. Luật Giáo dục ra ngày 12 tháng 4 nãm 1986 quy clịnh trẻ 6 tuổi phải vào lớp 1. Thời gian giáo dục bắt buộc miễn phí là 9 năm (6+3 hoặc 5+4). Nhà nước hỗ trợ tài chính đối với học sinh nghèo. Các cơ quan chính quyển địa pliươiig chịu trách nhiệm thực hiện phổ cập giáo dục.

Đại hội V III của Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra chưmig trình hành động trong lĩnh vực giáo dục nhằm mục đích tăng cường tiềm lực trí tuệ, nâng cao thành phần lai tú của người lao dộng với số lượng lớn đáp ínig nhu cầu về cán bộ cĩ trình độ cao. Theo Nghị quyết của Đại hội, đến năm 20(X), ờ các vùng nơng thơn, vùng xa, phổ cập giáo dục sơ trung lớp 9, ờ các vùng thành thị phổ cập cao trung lớp 12 hoặc giáo dục kĩ thuật và nghề nghiệp lirưiig dươiig.

Đại hội lần thứ X I V của Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1992 chủ tnrơiig phát triển mạnh hơii nữa kinh tế thị trườiig. Đáng và Hội đồng nhà nước đưa ra “Chương trình cái cách và phát triển giáo dục ớ Trung Q uốc” . Theo chươiig trình này, giáo dục chuyến từ hệ thống cùa nhà nước sang hệ iliống nhà nước và xã hội. Nhà nước quàn lí các trirìmg khơng bằng con

đirùiig liàiili c liíiili, m à liẽ ii .sử xủ y d ự ng c á c đ¿lu lu ụ l, c h i đ ao vc c liíiih trị

và tư tưcmg, cấp kinh phí, lập kế hoạch và đàm bảo thơng tin. Hệ thống quản lí giáo dục được xây dựng thành hai cấp: Trung ương - cấp quốc gia và địa phương - cấp tinh/thành phố. Ọuyền lực của các cơ quan địa phương cấp quận/hiiyệĩi dược mở rộng trong việc xây dimg, quản lí và cấp kinh phí cho các trưímg. Chưcnig trình cịn nhấn mạnh sự mờ cứa, hợp tác quốc tế về giáo dục. Trung Ọiiơc cũng rất quan tâm đến giáo dục thường xuyên.

Q iiến lược phát triển giáo dục mới của Trung Ọuốc thê’ hiện đặc điểm sau:- 'ITiốt li hệ thống giáo dục mang tính truyền thống, nhìin mạnh thế hệ - 'ITiốt li hệ thống giáo dục mang tính truyền thống, nhìin mạnh thế hệ trẻ là cơ bản, là đối lượng chủ yếu của giáo dục và đào tạo;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 25 - 26)