cần xây ilựní’ một chính súclì chất hrợỉiíỊ. Đê sản phẩm giáo dục cĩ chất lượng như mong muốn mà chỉ tin vào tuyên truyền hoặc khẩu hiệu suịng, nhất là thi đua khơng thơi thì chưa đù. Thực tiễn cho thấy bệnh hình thức, bệnh thành tích chủ nghĩa đã xuất hiện trong giáo dục. Nếu khơng cĩ biện pháp ngăn chặn thì điều này đồng nghĩa với việc giáo dục cung cấp cho xã hội những sản phẩm kém chất lượng (thứ phẩm). Do đĩ, cần phải cĩ chính sách chất lượng. Điều này nghe cịn mới lạ đối với thực tiễn giáo dục của ta. Song, đây là một hành động vừa phù hợp với TQ M , vừa phù hợp với kinh tẽ thị trưịng, thể hiện sự cơng khai cam kết trách nhiệm của nhà trườiig đối với xã hội. Chính sách này bao gồm:
+ Thiết lộp "một tổ chức" về chất lượng: ví dụ một tiểu ban cĩ chức năng tham mưu cho lãnh đạo nhà trường;
+ X ác định những nhu cầu của khách hàng: khách hàng bên trong (học sinh, giáo viên,...) và khách hàng bên ngồi (cha mẹ học sinh, cộng đồng,...);
+ Xác định khả năng (nguồn lực; nhân lực, vật lực, tài lực) của nhà trường đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách kinh tế;
+ Hình thành và khơng ngừng hồn thiện hộ thống tiêu chuẩn đánh giá, ví dụ đánh giá hoạt động dạy học, hoạt động lao động sản xuất, hoạt động xã hội, hoạt động văn nghệ thể thao,...
+ Định kì khảo sát mức độ đạt được các tièu chuẩn quy định cho từng loại sản phẩm và mức độ tin cậy của sản phẩm đối với khách hàng;
+ Coi trọng phịng ngừa hơn khắc phục;
+ Đào tạo, giáo dục và bồi dưỡng, cĩ chế độ thường phạt rõ ràng để tăng cường năng lực các thành viên trong nhà trường.
Điều lưu ý là chính sách chất lượng này cần phải được mọi thành viên trong cơ sở tham gia xây dụng. Như vậy vừa để cao vai trị làm chủ, vừa phát huy tính sáng tạo của mọi thành viên trong tổ chức.