Sư phát triển ciia các thànli tựu Khoa học Giáo dục và Khoa học Quán lí giáo dục.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 112 - 113)

lí giáo dục.

Đ ỏ là những nhàn tố chủ quan và kliácli quan tác độna đến việc phát triển giáo vién.

5.4.2.2. Quan điểm phát triển giáo viên

* Quan niệm "phát triển giáo viên"

Cĩ nhiều quan điểm về vấn đề này. Ta hãy điểm qua một vài tác giả. V í dụ, Warren - Piper và Clatter (1977) cho rang phát trien giáo viên là thúc đẩy một loạt động cơ cĩ hệ thống, thố mãn hứng thú, ý chí, nguyện vọng và nhu cầu của cá nhan để phát trien sự nghiệp của họ, đổng thời đáp ứng nhu cầu tương lai của tổ chức. Nhưng, Sparks & Loiicks - Horsley (1990) lại cho ràng phát triển giáo viên là một quá trình cải tiến kĩ xào cơng tác, tri thức và thái độ của giáo viên nhà trirịìig.

* Đối niới quan điểm phát triển giáo viên

Trước hết, hãy để cập đến quan điểm của R iches c. (1997). ơng viết: "Cách tiếp cận quàn lí nguồn nhân lực là nĩi về việc cải thiện hoạt động và hiộii quả cơng việc, dù những điều này khĩ xác định đến mấy, thơng qua việc sứ dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực; phải thừa nhận ràng con người trong một tổ chức là bộ phận quan trọng nhất để làm mọi việc. Con người cũng cần được quản lí để phát huy tối đa hoíự động của chính bán thân và tổ chức cúa họ. Và giá trị cân được quán li. Phớt l ờ họ hay đơi xứ VƠI họ như những quân tốt đen trên một bàn cờ của một tổ chức là khơng cĩ đạo đức, khỏng tụ do và cũng khơng hỗ trợ cho hoạt động của trường"'.

Đổi mới quan điểm phát triển giáo viên là đổi mới tồn diện, thể hiện trên hai bình diện; nhận thức và hành vi. Mặt khác, phát triển giáo viên phải xuất phát lừ chính nhu cẩu của họ. Họ là người đề ra kế hoạch, xây dimg nội dung bồi dưỡng và chính họ thực hiện và tự kiểm tra kết quả đạt được.

V iệc phát triển giáo viên phải dựa vào lực lượng và nguồn lực tại chỗ. Phát triển giáo viên bằng và căn cứ vào cơng việc thực tế hàng ngày cùa họ (việc giảng dạy và giáo dục). Đ ây là qilan điểm được nhiều người thừa nhận vì nĩ thiết thực và cĩ hiệu quả "trơng thấy".

' Riches, C. (1997). Managing for people and performance in Bus, T. and Middlewood, D. (Eds) Managing People in Education, London: Paul Qiapman Publishing.

V iệ c phát triển giáo viên thực hiện được các chức năng ở ba cấp độ: cá nhân, tổ nhĩm và nhà trường.

Đ ối với cá nhân, đĩ là: khuyến khích cá nhân giáo viên cĩ động cơ, hăng hái cơng tác; íằng kiến thức, kĩ năng sư phạm, phát triển chuyên mơn của giáo viên; nâng cao lịng tự tin của cá nhân; v.v...

Đối với tổ nhĩm, đĩ là: tăng cưịmg tinh thần và năng lực hợp tác nhĩm; xây dựng tinh thần đồng đội; thơng cảm và chia sẻ trong tập thê; nêu cao tinh thần học hỏi lẫn nhau; v.v...

Đ ối với nhà trường, đĩ là; bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy trong nhà trường; cải tiến quản lí giáo viên; xây dựng văn hố nhà trường; v.v...

L ẽ tất nhiên, cả ba cấp độ chức năng trên cĩ tác dụng tăng cường lẫn nhau.

5.4.2.3. Nội dung phất triền giáo viên

Nội dung phát triển giáo viêii cũng mang tính tồn diện, nghĩa là chú trọng cả ba mặt: nhận thức, hành vi và thái độ. Q iẳng hạn, về nhẠn thức: hiểu xu thế giáo dục, xu thế đổi mới giáo dục, chịu trách nhiệm về kết quả giáo dục học sinh,...; về hành vi; tăng thêm kiến thức, k ĩ năng dạy và học, đổi mới phương pháp dạy học, ủng hộ và giúp dỡ đổng nghiệp,...; về thái độ: tự tin vể trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, nâng cao tinh thần hài lịng với cơng việc, tăng thêm tinh thần trách nhiệm đối với cơng việc,...

Nơi duiig pliál liiểii giáo vieii cịn lien quan dến sự lựa cliọii và luyèii dụng giáo viên. Đây là cơng việc dựa vào hành lang pháp lí. Nhưng khi thực hiện việc này, người hiệu trưcmg cơ' gắng trả lời các câu hỏi sau;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)