Mỏi bộ phận phải xác định mình cĩ tráchnhiệm cung ứng sản phẩm cho ai và mình là “ khách hàng” của ai Cĩ thê một bộ phận nào đĩ cĩ từ ha

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 78 - 79)

cho ai và mình là “ khách hàng” của ai. Cĩ thê một bộ phận nào đĩ cĩ từ hai “khách hàng” trở lên, đổng thời !à một trong số những “khách hàng” của bộ phận khác.

Nhân đây cũng để cập đến tinìì rựiili tranh trong giáo dục. Trong nền kinh tế thị trường, giáo dục cũng khơng tránh khỏi cạnh tranh (đưcmg nhiên là cạnli tranh lành mạnh) để tồn tại và phát triển. Chính sách chất lượng (sẽ nĩi ờ phiín dưới) được cơng bố cơng khai chính là tliể hiện sự dám chấp nhân cạnh tranh và chịu sự giám sát, đánh giá của các cấp cĩ thẩm quyền, của đồng nghiệp và của xã hội. Bởi vì chỉ cĩ khách hàng mới cĩ thẩm quyền đánh giá chất Iượiig. Cũng nhir vậy, chi cĩ xã hội mới cĩ thấm quyền đánh giá chất lUỢĩig giáo dục. Tính chất cạnh tranh trong giáo dục trong hồn cành cùa ta cần được thực hiện dần dần, chẳng hạn, mới đầu cạnh tranh giữa các trường dân lập, trường tư, sau mở rộng ra các trường cơng lập. Tuy nhiên, diều này phải đi đơi với việc phân cấp mạnh cho hiệu trưcíng nhà trường (cơng lập) theo tiếp cận "quản lí dựa vào nhà trưịíng" như nhiều nước trên thế piới đang thực hiện. Nhưng ờ nước ta, điều nghịch lí đã và đang xảy ra: người hiêu trưởng là người cùng tập thể giáo viên phải chịu trách nhiệm trước xã hội về chất lượng giáo dục của nhà trường lại khơng cĩ quyền quản lí ngân sách và nhân sự! Như vậy làm sao cĩ chất lượng như mong muốn? Nguồn lực cơ bản (ngirời và tiền) khơng được chủ động sử dụng sẽ làm mất khả năng cạnh tranh và giáo dục sẽ rơi vào nguy cơ khơng phát triển. Bởi cạnh tranh cũng là nhân tơ' để phát triển.

Cạnh tranh trong giáo dục, đúng ra phải nĩi sản phẩm giáo dục cĩ sức cạnh tranh là sản phẩm dựa trên sự cân bằng giữa hai yếu tố: chất lượng và chi phí. Điều này liên quan đến hiệu quả sử dụng nguồn lực (sức người, ngân sách, cơ sờ vật chất,...). Một nhà trường biết đầu tư vào trọng điểm (ví dụ đẩu tư cho dạy và học), thành cơng trong việc ngăn ngừa học kém, khắc phục liru ban, bỏ học,... chính là nhà trường cĩ chi phí thấp, đồng thời chất lượng giáo dục được đảm bào. Như vậy là nhà trường đã thành cơng trong cạnh tranh.

b) Vận dụng T Ọ M trong quản lí giáo dục cần thực hiện một số việc sau:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 78 - 79)