Cuối cùng, người hiệu trường phải biết tư duy sáng tạo và hành động hiệu quả.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 93 - 95)

hiệu quả.

5.3. Các nguyên tắc làm việc của hiệu trưởng

5.3.1. N guyên tắc trách n hiệm phá p lí

Trước hết, trách nhiệm của người hiệu trưởng nhà trường đã dược Luủt G iáo dục quy định tại Điều 54: "Hiệu Irưcmg là ngirời chịu trách nhtĩm quản lí các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận". Như vậy, cĩ thể coi hiệu trưởng là người đại diên cho quyền lực nhà nước điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong nhà trường.

Trong các Điều lệ nhà trường đều cĩ phần ghi trách nhiệm cùa người hiệu tnrờiig. Chẳng hạn, trong Điều lệ trircmg Trung học cơ sờ, Trung học

phổ thơng và trường phổ thơng nhiều cấp học' dược ban hành theo Quyết dịnh sĩ 07/2007/Ọ Đ - B G D Đ T ngày 02/4/2007 tại kho:\n 1 Điền 19 ghi:

Điéu 19. Nhiệm vụ và quyển hạn ciia Hiệu trưtVng, Phĩ hiệu trường I . Nhiệm vụ và quyền hạn ciia Hiệu trưởng

a) Xãy dựiig, tổ cliức bộ máy nhà trường;

b) Tliực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị cùa Hội đồng lnrcmg được quyđịnli lại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này; địnli lại khoản 2 Điều 20 của Điều lệ này;

c) Xây dimg kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;

cl) Quản lí giáo viên, nhân viên; quản lí chuyên mơn; phân cơng cơng tác, kiêm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện cơng tác khen Ihưởiig, ki luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; quan lí hồ sơ tuyển dụng eiáo viên, nhân viên;

(I) Ọuản lí học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xél duyệt kết quá đánh giá, xếp loại học sinh, kí xác nhận học bạ, kí xác nhạn hồn tliành chương trình tiểu học vào học bạ học sinh tiểu học (nếu cĩ) ciia trường phổ thơng cĩ nhiểu cấp học và quyết địiih khen thường, ki luật học sinh theo quy định của Bộ G iáo dục và Đào tạo;

e) Quán lí tài chính, tài sản của nhà trường;

g) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên,nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Q uy chế dủn chủ trong hoạt động cìia nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Q uy chế dủn chủ trong hoạt động cìia nhà irưịìig; thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục của nhà trường.

h) Được đào tạo nàng cao tnnh độ, bĩi dương chuyen mon, nghiẹp vụ vàhirờng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật; hirờng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật;

i) C liịii trách nhiệm trước cấp trên về tồn bộ các nhiệm vụ được quyđịnh trong khoản 1 Điều này. định trong khoản 1 Điều này.

Trách nhiệm của hiệu trưởng nhà trường nằm trong phạm vi quyền hạn, nhiệin vụ của nhà trưènig. Điều này đã được ghi trong Điều 58 Luật Giáo dục. Cụ thổ như sau:

Nhà trườiig cĩ những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây;

1. Tổ chức giáng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mụcliỗu, chươiig trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bàng, chứng chi theo liỗu, chươiig trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bàng, chứng chi theo thấm quyền;

' N)Ịày 31/X/2007 li<;> Ciiáo dục và Đào lạo dã ra Q uycl định 5 1/2(H )7/Q tì-BG DĐT vc việc hiiii h.inh UiOii 10 lniờiii; Ticu học.

2. Tuyển dụng, quản lí nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quátrình điẻu động của cơ quan quản lí nhà nước cĩ thẩm quyển đơi với nhà trình điẻu động của cơ quan quản lí nhà nước cĩ thẩm quyển đơi với nhà giáo, cán bộ, nhân viên;

3. Tuyển sinh và quản lí người học;

4. Huy động, quản lí, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật;5. X â y dựng cơ sở vật chất kĩ thuật theo yêu cầu chuẩn hố, hiện đại hố; 5. X â y dựng cơ sở vật chất kĩ thuật theo yêu cầu chuẩn hố, hiện đại hố; 6. Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục;

7. Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia cáchoạt đơng xã hội; hoạt đơng xã hội;

8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáodục cùa cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục; dục cùa cơ quan cĩ thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục;

9. Các nhiệm vụ và quyển hạn khác theo quy định của pháp luật.

5.3.2. N guyên tắc đổi m ới

Cĩ thể nĩi, đổi mới được coi là thuộc tính của giáo dục. Bởi:

- G iáo dục được coi là nhân tố hàng đầu trong việc phát triến K T - X H , do đĩ luơn luơn phải thích ứng với địi hỏi của xã hội;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 93 - 95)