LAO ĐỘNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 120 - 124)

- Pháp luật hoả chính trị;

LAO ĐỘNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC

6.1. Khái quát về lao động quản lí giáo dục

6.1.1. Vai trị của lao đ ộ ng quàn lí giáo d ụ c

Nĩi tới lao động quán lí giáo dục là đề cập đến cá nhân người làm cơng tác quản lí trong lĩnh vực giáo dục. Trước hết ta hãy nêu quan niệm về người cán bộ quản lí giáo dục. Cĩ thế hiểu người cán hộ cịiiản lí ỊỊÌáo dục là tigưèri hồn tliùnli mục tiêu thơng qiui vc) hầiìg ngưcri khác.

Cũng như bất kì lĩnh vực nào, lao động quản lí giáo dục là một dạng lao động rất phức tạp và cĩ nhiều khĩ khăn. Trong một tổ chức giáo dục dù ờ bất kì cấp nào, các thành viên của nĩ lao động trên cơ sở được phân cơng. Đương nhiên, người làm cơng tác quản lí trong tổ chức cũng là loại lao động được phân cơng. Mà đã là lao động được phân cơng thì nguyên tắc chuyên niơn hố phải được tuãn thủ. Do đĩ, người nhận trách nhiệm quản lí một tổ chức đưỢc xem như một trách nhiệm cĩ tính chuyên mơn. Điều này dẫn đến những hệ quả tất yếu sau đày:

• Lao động quản lí là một nghề. Nĩi như Laurence Lowell: "Quản lí là nghiệp xưa nhất và là nghề mới nhất". Mà đã là một nghề thì phải học để liaiig cao Irìnli dỏ cliuyCii IIIỊII, iig liiÊịj vụ C|uảii lí.

• Nhà quản lí phải hoạt động khơng những bằng sức lực, mà cịn bằng trí tuệ, bằng trình độ nắm vững và vận dụng thành thạo các quy luật về quản lí xã hội nĩi chung, các quy luật quản lí đặc thù do lĩnh vực hoạt động quy định (như quy luật giáo dục, quy luật quản lí giáo dục, v.v...) và các quy luật liên quan khác.

• Thành quả lao động quản lí là một loại sản phẩm, sản phẩm đặc biệt cúa nhà quản lí. Sản phẩm này phải đáp ứng và thoả mãn yêu cầu của khách hàng^^giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, xã hội,...). Nghĩa là những người dưới quyền và nĩi rộng ra là tồn xã hội cĩ quyền địi hỏi nhà quán lí phải thực hiện tốt và cĩ hiệu quả lao động quản lí mà ơng ta được phân cịng.

Trong điều kiện tồn ngành Giáo dục đang thực hiện đổi mới giáo dục, giáo dục đang từng bước hội nhập với khu vực và thế giới, sự hợp tác quốc tế về giáo dục ngày càng mở rộng, quản lí giáo dục ngày càng cĩ vai trị quan trọng.

Tiềm năng của ngành Giáo dục rất lớn, cĩ thể nĩi, tỉ lệ trí thức làm việc trong ngành cao (và cĩ lẽ là cao nhất so với các ngành khác), do đĩ chức nâng quản lí trong ngành Giáo dục là làm thế nào khơi dậy trí tuệ, tính sáng tạo, lịng yêu nghề, yêu trẻ của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí nhằm mục tiêu thực hiện thiên chức vẻ vang được xã hội giao phĩ.

G iáo dục trong điều kiện kinh tế thị trường là hết sức phức tạp. Bên cạnh những yếu tơ' tích cực, nhiéu yếu tố tiêu cực, thậm chí phản giáo dục đang hàng ngày hàng giờ thâm nhập cản trở hoạt động giáo dục và quản lí giáo dục. Trong bối cảnh đĩ, vai trị, chức năng quản lí giáo dục càng được đẻ cao.

6.1.2. Đ ặ c điếm của lao động quân lí giáo d ụ c

"Lao động quản lí giáo dục" được xem là hoạt động của con người trong lĩnh vực quản lí giáo dục. Cần phân biệt thuật ngữ này với thuật ngữ "Cơng tác quản lí giáo dục". Thuật ngữ "Lao động quản lí giáo dục" được hiểu là một loại lao động được phân cơng, mà những người thực hiện nĩ phải là những người (đương nhiên xuất thân từ ngành Giáo dục) cĩ chuyên mơn, được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lí giáo dục. Cịn thuật ngữ "Cơng tác quản lí giáo dục" được hiểu rộng hơn: người tham gia quản lí giáo dục cĩ thể khơng được đào tạo, bồi dưỡng vể quản lí; trong trưcmg hợp này, quản lí khơng phải là "nghé" của họ. Cĩ thể nêu ví dụ như giáo viên trong nhà trường cĩ thể tham gia vào cơng tác quản lí giáo dục nhằm gĩp ý cho hiệu trưởng làm tốt hcfn Irách níiiệm quản lí của mình.

Đ ể liiểu lõ hưii lao đổiig quản lí của nhà quản lí giáo dục, cĩ lliể xcín xci những đặc điểm của lao động quản lí của họ.

T h ứ nhất, lao động quản lí giáo dục gắn với viộc phát triển người, vốn người, phát triển nguồn nhân lực - mục tiêu và động lực phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, phạm vi hoạt động của lao động quản lí giáo dục được mờ rộng, địi hỏi hợp tác chặt chẽ với các ngành, các tổ chức chính trị - xã 'hội. Như vậy, vấn đề xã hội hố giáo dục cịn được mở rộng sang cả lĩnh vực

quản lí giáo dục ờ tất cả các cấp quản lí.

T h ứ hai, lao động quản lí giáo dục là một dạng lao động sản xuất xã hội mang tính gián tiếp. Nhưng cho dù như vậy, lao động quản lí giáo dục vẫn nằm trong quá trình giáo dục theo nghĩa rộng. Sự thực, khơng cĩ lao động quản lí thì các dạng lao động trực tiếp trong quá trình giáo dục do chuyên mơn hố quá sâu sẽ khĩ cĩ thể phối hợp với nhau trong quá trình giáo dục để tạo ra sản phẩm giáo dục. Và, lao động quản lí giáo dục là chức năng của

lao động táp tliể được phàn cơng cho một nhĩm người trong quá trình giáo dục. V ì vậy cĩ thể coi lao động quán lí giáo dục là một trong những nhân tố đầu vào của quá trình giáo dục. Ngày nay, khi khoa học - cơng nghệ phát triển, yếu tơ' tri thức, trí tuệ trong lao động quản lí giáo dục ngày càng trở thành thácli thức đối với các nhà quản lí giáo dục các cấp, đặc biệt đối với cấp hoạch dịiih chiến lược và xây dựng các phương án hoạt động của tổ chức.

Thứ h(i, lao động quản lí giáo dục thuộc loại lao động phức tạp. Tính chất phức tạp này do đặc điê il cùa hệ thống giáo dục quy định. Đ ối tượng quản lí giáo dục bao gồm 1 liều bộ phận, nhiéu tầng bậc, nhiều loại hình; mặt khác, hệ thống giáo dụ< ại là hệ thống mờ liên quan tới hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội; V . . . Do đĩ, lao động quản lí giáo dục địi hỏi người cán bộ quản lí một mặt phải vừa cĩ kiến thức sâu vể lĩnh vực quản lí, vừa cĩ kiến thức rộng liên quan đến quản lí giáo dục như: kinh tế, chính trị, xã hội, luật pháp,...; mặt khác, phải thành thạo trong việc vận dụng các kiến thức đĩ trong thực tiễn hoạt đơng quản lí.

Trong bối cảnh hiện nay, khĩ cĩ thể hình dung hoạt động quản lí giáo dục lại chỉ được thực hiện bời một người hay một nhĩm người. Trên thực tế, lao động quản lí dược chuyên mơn hố (chỉ đạo giáo dục phổ thơng phải khác thanh tra giáo dục) và hợp tác thành một cơ cấu bộ máy quản lí giáo dục mang tính chỉnh thể. Như vậy, xét về mặt tổ chức, lao động quản lí trong bộ máy quản lí giáo dục là một dạng lao động phức tạp với các mối quan hệ quyển lực, trách nhiệm đan xen nhau. Từ đây rút ra kết luận: trong bộ máy <-|iiản lí giáo dục, c á c bộ p h ậ n h ợ p tác với n h : i u trơn C C Isor c h i ' f c n ă n g Một hộ phận-khơng rõ hoặc khơng cĩ chức năng thì khơng thể phối hợp với các bộ phận khác. Chính các chức nàng riêng, khác nhau mới là nhàn tố gắn kết các bộ phận đc lạo thành bộ máy quản lí mang tính chỉnh thể.

T ììứ tú, lao động quản lí giáo dục là lao động sáng tạo. Nhir đã biết, khối lượng cịng việc của người quản lí giáo dục là rất lớn và phức tạp dẫn đến rnột khối lượng thơng tin cũng rất lớn và phức tạp khơng kém. Điều này địi hỏi nhà quàn lí phải biết xử lí thơng tin một cách kịp thời, sáng tạo để đưa ra những quyết định chính xác, phù hợp với tình huống cụ thể Nhất là trong điéu kiện Khoa học G iáo dục nĩi chung, Khoa học Quản lí giáo dục nĩi riêng đang phát triển mạnh mẽ, sự giao lưu quốc tế vé giáo dục ngày càng sơi động lại càng địi hỏi nhà quản lí phải sáng suốt lựa chọn thơng tin cĩ lợi nhất phục vụ cĩ hiệu quả cho mục đích quản lí ciia mình.

T h ứ mĩni, lao động quản lí, nhất là lao động quán lí giáo dục xét đến cùng là cĩng tác lãnh đạo, gây ảnh hưcmg đến con người. Cĩ thể nĩi, nhà

quản lí tốt đồng nghĩa với nhà lãnh đạo tốt. Quản lí giáo dục liên quan đến hàng chục triệu con người vĩi những trình độ, nhu cầu, tâm lí, tính cách, hồn cảnh, điểu kiện,... rất khác nhau. Trong điều kiện như vậy, quản lí giáo dục küơng phải tập trung vào mục tiêu kiểm sốt, giám sát (cho dù đây cũng là chức nãng của quản lí), mà là việc định hướng, gợi mở, tạo điẻu kiện, cố vấn, gây ảnh hường, lơi cuốn thuộc cấp thực hiện một cách tự giác, sáng tạo cơng việc cùa họ. Do đĩ, quan hệ giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo ở đây là quan hệ giữa con người với con người, quan hệ mang đậm tính người và tình người, hơn nữa lại là quan hệ giữa những người làm giáo dục.

T hứ sáu, lao động quản lí giáo dục là loại lao động mang tính cộng đồng cao. Tính cộng đồng thể hiện khơng những trong hệ thống bộ máy quản lí giáo dục, mà cịn thể hiện trong một tổ chức, một cơ sở giáo dục. Trong giáo dục khĩ cĩ thể nĩi sản phẩm giáo dục (con người được đào tạo) chỉ là cơng sức của đội ngũ giáo viên (mặc dù đây là đĩng gĩp quyết định nhất) hoặc của đội ngũ quản lí giáo dục. Đ ây là sản phẩm của tập thể trong đĩ cĩ cơng sức của nhà quản lí. Như vậy, tính cộng đồng của lao động quản lí giáo dục thê hiện trong sự gắn bĩ giữa hiệu quả cùa quản lí và hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu chung bời tất cả các thành viên của tổ chức.

6.1.3. Nội d ung lao đ ộ ng quản lí giáo d ụ c

Trong cuốn sách của mình, tác giả Nguyền Minh Đạo đề cập đến các mặt cơng tác quản lí (hay các ITnh vực cơng tác quản lí) được xem "là tập hợp các cơng tác cùng tính chấl chiiyên mơn để thực hiện chứr năng qiiản lí cụ thể'". Theo tác giả, cĩ các mặt cơng tác quản lí chủ yếu sau:

• Quản lí chính sách • Quản lí tổ chức • Quản lí kế hoạch • Quản lí nghiệp vụ • Quản lí nguồn nhân lực

• Quản lí tài chính (quản lí ngân sách).

Cĩ thể hiểu các mặt cơng tác quản lí theo tác giả vừa nêu là những đối tượng của hoạt động quản lí. Trong giáo dục, cĩ thể chia hoạt động quản lí thành năm nội dung cĩ tính ước lệ như sau:

' Nguyễn Minh Đạo (1997). C a s ớ í ùti X lio íi họi Q uàn li. N X B Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 136.

• Điều hành các hoạt động giáo dục, • Điều hành các quan hệ,

• Điều hành các nguồn lực (nhân iực, vật lực, tài lực, thơng tin),

• Điéu hành các tác động khách quan đối với hệ thống giáo dục và hệ thống quán lí giáo dục,

• Điểư hành cơng tác quản lí của bản thân chủ thể quàn lí. Sau đây ta sẽ phân tích cụ thể từng nội dung.

6.1.3.1. Điểu hành các hoạt động giáo dục

Các hoạt động giáo dục rất đa dạng, bao gồm: hoạt động dạy và học, hoạt động lao động, hoạt động văn - thể - mT, hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khố, hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà trường, ngồi xã hội, ờ gia đình, v.v... Các hoạt động giáo dục vừa kể là các hoạt động mang tính chuyên mơn, học ihuật và tính giáo dục. Do đĩ, lao động quản lí các hoạt động này địi hỏi:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 120 - 124)