dân trí, nhân lực và nhân tài. Đây cũng chính là mục tiêu tối thưcmg của quản lí giáo dục (và cũng là mục tiêu của hệ thống giáo dục xét trên bình diện vĩ mơ), mặc dù bên cạnh đĩ quản lí giáo dục cịn nhiều mục tiêu khác nữa. Tuy nhiên, dân trí, nhân lực và nhân tài phải đặt trên nền của nhản cách. V ề nhân cách, Tổng B í thư Đỗ Mười đã nĩi, đĩ là “Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” '. K h i nước ta bưĩc vào hội nhập quốc tế thì đây là vấn đề phải đặt ra cho giáo dục và quản lí giáo dục nhằm đào tạo con ngưịfi vừa cĩ phẩm chất, vừa cĩ năng lực, lại vừa vững vàng trước mọi thử thách cùa cuộc sống.
4.4.2. Nội d ung của đổi m ới quản lí giáo d ụ c
Đ ổi mới quản lí là việc áp ilụnq một plìifơii^ thức huy phương pháp quản lí mới đem lại hiệu quả h m . Như ta thấy, giáo dục là một bộ phận của kinh tế - xã hội. Giáo dục gắn bĩ và quan hệ, tương tác mạnh mẽ với xã hội xét về bản chất của nĩ. Trong bối cảnh nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng X H C N , mở cửa, hội nhập quốc tế (là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thê giới W TO ) thì giáo dục phải đổi mới dể đáp ứng với yêu cầu xã hội và người học. Đương nhiên, quản lí giáo dục cũng phải đổi mới sao cho phù hợp với đổi mới giáo dục
Nội dung của đổi mới quản lí giáo dục bao gồm: